Tiết 21 Kiểm tra, có ma trân
Chia sẻ bởi Trần Hồng Ninh |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tiết 21 Kiểm tra, có ma trân thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
Ngày giảng : / /2012
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của của học sinh trong chương I.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng làm một số dạng bài tập cơ bản của chương.
3. Thái độ: Học sinh tự giác làm bài, nghiêm túc. Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, gọn gàng.
II. Ma trận:
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Nắm được quy tắc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C1;2
1 đ
10%
2
1 đ
10%
7 HĐT đáng nhớ
Nhận biết được HĐT
Vận dụng được HĐT để khai triển và thu gọn đa thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C3
0,5đ
5%
1C8
2đ
20%
2
2,5đ
25%
Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Dựa vào quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C4;5
1 đ
10%
2
1 đ
10%
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Nắm được quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C6
0,5 đ
5%
1
0,5 đ
5%
Phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được qui tắc để phân tích được những đa thức đơn giản thành nhân tử
Phối hợp được các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
Biết phân tích và biến đổi đa thức thành nhân tử để tìm x được kết quả chính xác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C7ab
2 đ
20%
2C7cd
2 đ
20%
1C9
1 đ
10%
5
5 đ
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ %
6
3 đ
30%
2
2 đ
20%
3
4 đ
40%
1
1 đ
10%
12
10 đ
100%
III. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đúng trước phương án đúng
Câu 1: Thực hiện phép nhân x(y - 1) ta được kết quả là:
A. xy - x; B. xy - 1; C. y – x ; D. x - y.
Câu 2: (x – 2)(3x + 1) = 3x2 + x – . . . . . – 2. Hạng tử còn thiếu trong phần ( . . . .) là:
A. – 6x ; B. 6x2 ; C. 6x ; D. x.
Câu 3: Biểu thức x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 được viết dưới dạng lập phương một tổng là:
A. (x – y)3; B. (x + y)3; C. x3 + y3; D. x3 – y3.
Câu 4: Chia đơn thức 3x2yz cho đơn thức xy ta được:
A. 3yz; B. 3xy; C. 3xz; D. 3x3y2z.
Câu 5: Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A. 4xy2; B. 2xy3; C. -2x2; D. .
Câu 6: Với x2 – 1 = (x + 1)(x – 1). Ta nói đa thức x2 – 1 chia cho đa thức x + 1 được đa thức dư là:
A. x2 – 1; B. x – 1; C. x + 1; D. 0.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (4 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x - 6y; b) x2 - y2; c) 2x3 + 4x2 + 2x; d
Ngày giảng : / /2012
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của của học sinh trong chương I.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng làm một số dạng bài tập cơ bản của chương.
3. Thái độ: Học sinh tự giác làm bài, nghiêm túc. Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, gọn gàng.
II. Ma trận:
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Nắm được quy tắc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C1;2
1 đ
10%
2
1 đ
10%
7 HĐT đáng nhớ
Nhận biết được HĐT
Vận dụng được HĐT để khai triển và thu gọn đa thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C3
0,5đ
5%
1C8
2đ
20%
2
2,5đ
25%
Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Dựa vào quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C4;5
1 đ
10%
2
1 đ
10%
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Nắm được quy tắc để nhận biết được kết quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C6
0,5 đ
5%
1
0,5 đ
5%
Phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được qui tắc để phân tích được những đa thức đơn giản thành nhân tử
Phối hợp được các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
Biết phân tích và biến đổi đa thức thành nhân tử để tìm x được kết quả chính xác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C7ab
2 đ
20%
2C7cd
2 đ
20%
1C9
1 đ
10%
5
5 đ
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ %
6
3 đ
30%
2
2 đ
20%
3
4 đ
40%
1
1 đ
10%
12
10 đ
100%
III. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đúng trước phương án đúng
Câu 1: Thực hiện phép nhân x(y - 1) ta được kết quả là:
A. xy - x; B. xy - 1; C. y – x ; D. x - y.
Câu 2: (x – 2)(3x + 1) = 3x2 + x – . . . . . – 2. Hạng tử còn thiếu trong phần ( . . . .) là:
A. – 6x ; B. 6x2 ; C. 6x ; D. x.
Câu 3: Biểu thức x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 được viết dưới dạng lập phương một tổng là:
A. (x – y)3; B. (x + y)3; C. x3 + y3; D. x3 – y3.
Câu 4: Chia đơn thức 3x2yz cho đơn thức xy ta được:
A. 3yz; B. 3xy; C. 3xz; D. 3x3y2z.
Câu 5: Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A. 4xy2; B. 2xy3; C. -2x2; D. .
Câu 6: Với x2 – 1 = (x + 1)(x – 1). Ta nói đa thức x2 – 1 chia cho đa thức x + 1 được đa thức dư là:
A. x2 – 1; B. x – 1; C. x + 1; D. 0.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (4 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x - 6y; b) x2 - y2; c) 2x3 + 4x2 + 2x; d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Ninh
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)