Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lí THCS
Chia sẻ bởi Lê Xuân Đương |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lí THCS thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Vật lí thcs
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
1.Định nghĩa
*Hiểu một cách khái quát thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người.
*Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,trong đó con người con người sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người.
*Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường được coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên quan đến cuộc sống
con người không xem xét đến tài nguyên trong đó.
2.Các chức năng cơ bản của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không
Gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức
năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng,
cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian
và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không
gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
3.Thành phần của môi trường
trong môn Vật lí thcs
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
1.Định nghĩa
*Hiểu một cách khái quát thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người.
*Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,trong đó con người con người sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người.
*Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường được coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên quan đến cuộc sống
con người không xem xét đến tài nguyên trong đó.
2.Các chức năng cơ bản của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không
Gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức
năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng,
cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian
và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không
gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
3.Thành phần của môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)