TÍCH HỢP GD MÔI TRƯỜNG MÔN VẬT LÍ THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hoài |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: TÍCH HỢP GD MÔI TRƯỜNG MÔN VẬT LÍ THCS thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn Vật lí thcs
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
1.Định nghĩa
*Hiểu một cách khái quát thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người.
*Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,trong đó con người con người sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người.
*Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường được coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên quan đến cuộc sống
con người không xem xét đến tài nguyên trong đó.
2.Các chức năng cơ bản của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không
Gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức
năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng,
cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian
và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không
gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
3.Thành phần của môi trường
a. Thạch quyển
+) Th?ch quy?n l l?p v? c?ng ngoi cựng nh?t c?a cỏc hnh tinh cú
d?t dỏ. Trờn Trỏi D?t, th?ch quy?n bao g?m l?p v? v t?ng trờn cựng
nh?t c?a l?p ph? (l?p ph? trờn ho?c th?ch quy?n du?i), du?c k?t n?i
v?i l?p v?. Th?ch quy?n b? chia nh? ra thnh cỏc m?ng khỏc nhau .
D? dy c?a th?ch quy?n dao d?ng t? kho?ng 1,6 km (1 d?m) ? cỏc
s?ng lung gi?a d?i duong t?i kho?ng 130 km (80 d?m) g?n l?p v?
d?i duong c?. D? dy c?a m?ng th?ch quy?n l?c d?a l kho?ng
150 km (93 d?m).
+) Th?ch quy?n cú vai trũ d?c bi?t to l?n d?i v?i s? s?ng trờn l?c d?a.
VD: D?t l noi ?, l noi cung c?p ti nguyờn nguyờn li?u cho cu?c s?ng
c?a con ngu?i, l noi cung c?p t?t c? cỏc co s? h? t?ng cho s? phỏt tri?n
(du?ng sỏ, c?u c?ng, sõn bay, khu CN,...)
3.Thành phần của môi trường
Toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm giữa khí quyển và vỏ Trái Đất, gồm nước lỏng của các đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy và nước ngầm (nước dưới đất), lớp tuyết phủ hay nước đóng băng. Sự tuần hoàn của nước làm thay đổi địa hình của Trái Đất, chi phối điều kiện khí hậu và quyết định môi trường sống trên Trái Đất.
b. Thuỷ quyển
3.Thành phần của môi trường
c. Khí quyển
Khớ quy?n Trỏi D?t l l?p cỏc ch?t khớ bao quanh hnh tinh
Trỏi D?t v du?c gi? l?i b?i l?c h?p d?n c?a Trỏi D?t. Nú g?m cú nito (78,1% theo th? tớch) v ụxy (20,9%), v?i m?t lu?ng nh? agon (0,9%), diụxớt cacbon (dao d?ng, kho?ng 0,035%), hoi nu?c v m?t s? ch?t khớ khỏc. B?u khớ quy?n b?o v? cu?c s?ng trờn Trỏi D?t b?ng cỏch h?p th? cỏc b?c x? tia c?c tớm c?a m?t tr?i v t?o ra s? thay d?i v? nhi?t d? gi?a ngy v dờm.
3.Thành phần của môi trường
d.Sinh quyển
Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên
của thạch quyển (có thể sâu tới 11km), toàn bộ thủy quyển,
tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi các điều kiện
tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển. Sinh quyển thường
được hiểu gắn liền với Trái Đất. Sinh quyển của Trái Đất bao
gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,... từ sinh vật
đơn bào nguyên thủy đến đa bào tiến hóa cao.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
Về rừng
Về nước
Về không khí
Về đa dạng sinh học
Về chất thải
Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
T?ng di?n tớch d?t t? nhiờn c?a c? nu?c l hon 33 tri?u ha
*Th? tu?ng Chớnh ph? Nguy?n T?n Dung dó ký Quy?t d?nh 272/QD-TTg phờ duy?t k?t qu? ki?m kờ d?t dai nam 2005. Theo dú, t?ng di?n tớch d?t t? nhiờn c? nu?c l 33.121.159 ha, trong dú: di?n tớch d?t nụng nghi?p l 24.822.560 ha, di?n tớch d?t phi nụng nghi?p l 3.232.715 ha, di?n tớch d?t chua s? d?ng v nỳi dỏ khụng cú r?ng cõy l 5.065.884 ha.
*Sự suy giảm đất canh tác, sự suy thoái chất lượng đất do xói
mòn, rửa trôi, khô hạn, sạt lở... đang làm cho khoảng 16 triệu
ha/33 triệu ha đất tự nhiên của nước ta đang trong tình trạng
bị sa mạc hoá.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
2.Về rừng
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
3.Về nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột
ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên m nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức;
các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ
các khu dân cư ven sông.
Việt Nam có tổng khối lượng nước mạch ngầm 850 tỉ mét
khối nhưng có đến 63% lượng nước được cung ứng từ
ngoài lãnh thổ, đồng nghĩa với việc Việt Nam là quốc gia
đang thiếu nước. Thông tin trên được công bố tại hội thảo
về tài nguyên nước và sự phát triển bền vững được tổ
chức ở Hà Nội ngày 19.1. Hiện tại, bình quân mỗi người
dân Việt Nam có 11.000m3 nước/năm, đạt mức trung bình
của thế giới. Nhưng theo thứ trưởng bộ Tài nguyên và
môi trường, Nguyễn Thái Lai, 85% lượng nước được tập
trung vào các tháng mùa mưa, các tháng còn lại lượng
cung ứng nước rất thấp, tình trạng thiếu nước vẫn xảy
ra thường xuyên
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
4.Về không khí
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có:
20 tỉ tấn cacbon điôxít
1,53 triệu tấn SiO2
Hơn 1 triệu tấn niken
700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen
900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%...
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có
5.Về đa dạng sinh học
Việt Nam là một trong mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc dạng cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, những năm gần đây, đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm mạnh do cháy rừng, do chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, làm thu hẹp nơi cư trú của các giống loài. Nạn khai thác và đánh bắt quá mức, buôn bán trái phép động vật, thực vật quý hiếm vẫn tiếp diễn...
Sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên phần động vật được xuất bản năm 1992 với 365 loài nằm trong danh mục, phần thực vật được xuất bản năm 1996 với 356 loài nằm trong danh mục.
Kết quả thực hiện Sách đỏ Việt Nam 2004 cho thấy tổng số loài động thực vật hoang dã đang bị đe dọa đã lên đến 857 loài, gồm 407 loài động vật và 450 loài thực vật, tức số loài đang bị đe dọa đã tăng đáng kể. Trong phần động vật, nếu như mức độ bị đe dọa cao nhất trong Sách đỏ Việt Nam 1992 chỉ ở hạng Nguy cấp thì năm 2004 đã có 6 loài bị coi là tuyệt chủng trên lãnh thổ Việt Nam. Số loài ở mức Nguy cấp là 149 loài, tăng rất nhiều so với 71 loài trong Sách đỏ Việt Nam 1992. Có 46 loài được xếp ở hạng Rất nguy cấp.
Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2008 theo số liệu này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài (418 loài động vật và 464 loại thực vật) đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật được coi là “rất nguy cấp” và 45 loài thực vật “rất nguy cấp” (trong số 196 loài thực vật đang “nguy cấp”). Có 9 loài động vật trước kia chỉ nằm trong tình trạng de dọa nhưng nay xem như đã tuyệt chủng là tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao và hoa lan hài.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ô nhiễm môi trường gây ra. Trong đó việc xử lý và thu gom rác thải sinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giới trong đó có thủ đô Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần đây.
Nhưng vẫn có nhiều vấn đề phải nhắc đến, ở Việt Nam cách thức áp dụng hình thức 3R là mỗi công nhân vệ sinh môi trường đến từng hộ gia đình phát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ, vô cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà, tốn nhiều công sức công nhân, việc phát túi nilon tới hộ gia đình khi túi nilon hỏng bản thân nó lại là rác thải cho môi trường! Trong khi đó, công việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày nay, do vậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp.
6.Về chất thải
Khối lượng rác thải tại Hà Nội
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
Hiện nay mới có khoảng 60 – 70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉo có khoảng 28 – 30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp :
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT
Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT
áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong BVMT
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong BVMT
IV. Một số vấn đề về giáo dục bvmt
Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
Nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS
1.Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Ngày nay vấn đề môi trường đang là vấn đề quan trọng của xã hội. Một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trường là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về môi trường sống xung quanh. Chính vì vậy, công tác giáo dục môi trường(GDMT) đã và đang được toàn xã hội quan tâm.
Chính phủ đã phê duyệt đồ án “Đưa hệ thống GDMT” thưc hiện vào năm 2001-2005. Trên tinh thần đó, hiện nay chương trình GDMT trong trường học là vấn đề căn bản hình thành nhân cách và hành động đúng trong tương lai với mục tiêu bảo vệ môi trường. Do vậy nó là bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục của nước ta nhằm đạo tạo ra những thế hệ có nhân cách cho xã hội.
Nước ta có khoảng 23 triệu HS-SV và gần 1 triệu GV, cán bộ quản lí GD. Việc trang bị kiến thức về MT, kĩ năng BVMT cho lực lượng này là cách nhanh nhất làm cho gần 1/3 dân số hiểu biết về MT. Đây cũng là lực lượng xung kích hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đìng và cộng đồng dân cư của khắp các địa phương cả nước.
2.Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
* Nhận thức: Giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt được một nhận thức và nhạy cảm đối với môi trường và những vấn đề có liên quan.
* Kiến thức: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề có liên quan.
* Thái độ : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường.
* Kĩ năng: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân có được các kĩ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về môi trường.
* Tham gia: Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và các nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về môi trường.
+Kiến thức
+Kĩ năng
+Phán xét
+Thái độ
+Hành vi
+Giá trị
+Phát huy tiềm năng
+Tham gia
+Kinh nghiệm
Các cách tiếp cận cơ bản của GD BVMT
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
Sơ đồ ven
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
Nội dung
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
1. Vị trí của môn Vật lí THCS :
+Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng.
+Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu GD phổ thông.
+Mục tiêu của môn Vật lí.
+Quan điểm xây dựng chương trình môn Vật lí THCS
+Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí THCS
* Thiết kế một đơn vị GDMT
(1 Ho¹t ®éng GDMT = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT)
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao.
Trình bày kết quả trước lớp.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
-Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
-Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
3. Các kiểu triển khai :
*Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
3. Các kiểu triển khai :
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
5. Ví dụ :
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Dầu tràn
Khói bụi của động cơ và máy móc công nghiệp
Một nhà máy nhiệt điện
SOS
Phương tiện giao thông - Động cơ nhiệt
Khai thác tài nguyên
Nguy cơ lũ quét
Nhưng lòng hồ thủy điện thì khô cạn
. . .
V . . .
Hiệu ứng nhà kính
Hành động
Qua thực nghiệm của nước ngoài, 1 ha mặt nước thả lục bình trong 24 giờ nó có thể hút được 34 Kg Na; 22 kg Ca; 17 kg P; 4 kg Mn; 2,1 kg Phenol;
89g Hg; 104g Al; 297g Kiềm; 321g Stronti … khả năng hút kẽm rất mạnh
và còn có khả năng phân giải phenol và cyanua…
trong môn Vật lí thcs
A. Những Vấn Đề Chung
I. Một số kiến thức về môi trường :
Định nghĩa
Các chức năng cơ bản của môi trường
Thành phần của môi trường
1.Định nghĩa
*Hiểu một cách khái quát thì môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người.
*Khái niệm môi trường rất rộng, bao gồm cả hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo. Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,trong đó con người con người sinh sống và lao động, đã khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu con người.
*Trong khoa học theo nghĩa rộng, môi trường được coi bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người và các nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống.
Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội, trực tiếp liên quan đến cuộc sống
con người không xem xét đến tài nguyên trong đó.
2.Các chức năng cơ bản của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không
Gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức
năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng,
cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian
và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không
gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
3.Thành phần của môi trường
a. Thạch quyển
+) Th?ch quy?n l l?p v? c?ng ngoi cựng nh?t c?a cỏc hnh tinh cú
d?t dỏ. Trờn Trỏi D?t, th?ch quy?n bao g?m l?p v? v t?ng trờn cựng
nh?t c?a l?p ph? (l?p ph? trờn ho?c th?ch quy?n du?i), du?c k?t n?i
v?i l?p v?. Th?ch quy?n b? chia nh? ra thnh cỏc m?ng khỏc nhau .
D? dy c?a th?ch quy?n dao d?ng t? kho?ng 1,6 km (1 d?m) ? cỏc
s?ng lung gi?a d?i duong t?i kho?ng 130 km (80 d?m) g?n l?p v?
d?i duong c?. D? dy c?a m?ng th?ch quy?n l?c d?a l kho?ng
150 km (93 d?m).
+) Th?ch quy?n cú vai trũ d?c bi?t to l?n d?i v?i s? s?ng trờn l?c d?a.
VD: D?t l noi ?, l noi cung c?p ti nguyờn nguyờn li?u cho cu?c s?ng
c?a con ngu?i, l noi cung c?p t?t c? cỏc co s? h? t?ng cho s? phỏt tri?n
(du?ng sỏ, c?u c?ng, sõn bay, khu CN,...)
3.Thành phần của môi trường
Toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm giữa khí quyển và vỏ Trái Đất, gồm nước lỏng của các đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy và nước ngầm (nước dưới đất), lớp tuyết phủ hay nước đóng băng. Sự tuần hoàn của nước làm thay đổi địa hình của Trái Đất, chi phối điều kiện khí hậu và quyết định môi trường sống trên Trái Đất.
b. Thuỷ quyển
3.Thành phần của môi trường
c. Khí quyển
Khớ quy?n Trỏi D?t l l?p cỏc ch?t khớ bao quanh hnh tinh
Trỏi D?t v du?c gi? l?i b?i l?c h?p d?n c?a Trỏi D?t. Nú g?m cú nito (78,1% theo th? tớch) v ụxy (20,9%), v?i m?t lu?ng nh? agon (0,9%), diụxớt cacbon (dao d?ng, kho?ng 0,035%), hoi nu?c v m?t s? ch?t khớ khỏc. B?u khớ quy?n b?o v? cu?c s?ng trờn Trỏi D?t b?ng cỏch h?p th? cỏc b?c x? tia c?c tớm c?a m?t tr?i v t?o ra s? thay d?i v? nhi?t d? gi?a ngy v dờm.
3.Thành phần của môi trường
d.Sinh quyển
Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên
của thạch quyển (có thể sâu tới 11km), toàn bộ thủy quyển,
tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi các điều kiện
tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển. Sinh quyển thường
được hiểu gắn liền với Trái Đất. Sinh quyển của Trái Đất bao
gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,... từ sinh vật
đơn bào nguyên thủy đến đa bào tiến hóa cao.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
Về rừng
Về nước
Về không khí
Về đa dạng sinh học
Về chất thải
Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
Về đất đai
T?ng di?n tớch d?t t? nhiờn c?a c? nu?c l hon 33 tri?u ha
*Th? tu?ng Chớnh ph? Nguy?n T?n Dung dó ký Quy?t d?nh 272/QD-TTg phờ duy?t k?t qu? ki?m kờ d?t dai nam 2005. Theo dú, t?ng di?n tớch d?t t? nhiờn c? nu?c l 33.121.159 ha, trong dú: di?n tớch d?t nụng nghi?p l 24.822.560 ha, di?n tớch d?t phi nụng nghi?p l 3.232.715 ha, di?n tớch d?t chua s? d?ng v nỳi dỏ khụng cú r?ng cõy l 5.065.884 ha.
*Sự suy giảm đất canh tác, sự suy thoái chất lượng đất do xói
mòn, rửa trôi, khô hạn, sạt lở... đang làm cho khoảng 16 triệu
ha/33 triệu ha đất tự nhiên của nước ta đang trong tình trạng
bị sa mạc hoá.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
2.Về rừng
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
3.Về nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột
ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên m nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức;
các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ
các khu dân cư ven sông.
Việt Nam có tổng khối lượng nước mạch ngầm 850 tỉ mét
khối nhưng có đến 63% lượng nước được cung ứng từ
ngoài lãnh thổ, đồng nghĩa với việc Việt Nam là quốc gia
đang thiếu nước. Thông tin trên được công bố tại hội thảo
về tài nguyên nước và sự phát triển bền vững được tổ
chức ở Hà Nội ngày 19.1. Hiện tại, bình quân mỗi người
dân Việt Nam có 11.000m3 nước/năm, đạt mức trung bình
của thế giới. Nhưng theo thứ trưởng bộ Tài nguyên và
môi trường, Nguyễn Thái Lai, 85% lượng nước được tập
trung vào các tháng mùa mưa, các tháng còn lại lượng
cung ứng nước rất thấp, tình trạng thiếu nước vẫn xảy
ra thường xuyên
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay:
4.Về không khí
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có:
20 tỉ tấn cacbon điôxít
1,53 triệu tấn SiO2
Hơn 1 triệu tấn niken
700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen
900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%...
Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có
5.Về đa dạng sinh học
Việt Nam là một trong mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc dạng cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, những năm gần đây, đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm mạnh do cháy rừng, do chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, làm thu hẹp nơi cư trú của các giống loài. Nạn khai thác và đánh bắt quá mức, buôn bán trái phép động vật, thực vật quý hiếm vẫn tiếp diễn...
Sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên phần động vật được xuất bản năm 1992 với 365 loài nằm trong danh mục, phần thực vật được xuất bản năm 1996 với 356 loài nằm trong danh mục.
Kết quả thực hiện Sách đỏ Việt Nam 2004 cho thấy tổng số loài động thực vật hoang dã đang bị đe dọa đã lên đến 857 loài, gồm 407 loài động vật và 450 loài thực vật, tức số loài đang bị đe dọa đã tăng đáng kể. Trong phần động vật, nếu như mức độ bị đe dọa cao nhất trong Sách đỏ Việt Nam 1992 chỉ ở hạng Nguy cấp thì năm 2004 đã có 6 loài bị coi là tuyệt chủng trên lãnh thổ Việt Nam. Số loài ở mức Nguy cấp là 149 loài, tăng rất nhiều so với 71 loài trong Sách đỏ Việt Nam 1992. Có 46 loài được xếp ở hạng Rất nguy cấp.
Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2008 theo số liệu này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài (418 loài động vật và 464 loại thực vật) đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật được coi là “rất nguy cấp” và 45 loài thực vật “rất nguy cấp” (trong số 196 loài thực vật đang “nguy cấp”). Có 9 loài động vật trước kia chỉ nằm trong tình trạng de dọa nhưng nay xem như đã tuyệt chủng là tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao và hoa lan hài.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ô nhiễm môi trường gây ra. Trong đó việc xử lý và thu gom rác thải sinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử dụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giới trong đó có thủ đô Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần đây.
Nhưng vẫn có nhiều vấn đề phải nhắc đến, ở Việt Nam cách thức áp dụng hình thức 3R là mỗi công nhân vệ sinh môi trường đến từng hộ gia đình phát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ, vô cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà, tốn nhiều công sức công nhân, việc phát túi nilon tới hộ gia đình khi túi nilon hỏng bản thân nó lại là rác thải cho môi trường! Trong khi đó, công việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày nay, do vậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ô nhiễm môi trường chưa rộng khắp.
6.Về chất thải
Khối lượng rác thải tại Hà Nội
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn
Hiện nay mới có khoảng 60 – 70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉo có khoảng 28 – 30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp :
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT
Tăng cường công tác quản lí Nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động BVMT
áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong BVMT
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong BVMT
IV. Một số vấn đề về giáo dục bvmt
Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
Nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS
1.Sự cần thiết của việc GD BVMT trong trường học. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành GD & ĐT về công tác GD BVMT
Ngày nay vấn đề môi trường đang là vấn đề quan trọng của xã hội. Một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trường là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về môi trường sống xung quanh. Chính vì vậy, công tác giáo dục môi trường(GDMT) đã và đang được toàn xã hội quan tâm.
Chính phủ đã phê duyệt đồ án “Đưa hệ thống GDMT” thưc hiện vào năm 2001-2005. Trên tinh thần đó, hiện nay chương trình GDMT trong trường học là vấn đề căn bản hình thành nhân cách và hành động đúng trong tương lai với mục tiêu bảo vệ môi trường. Do vậy nó là bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục của nước ta nhằm đạo tạo ra những thế hệ có nhân cách cho xã hội.
Nước ta có khoảng 23 triệu HS-SV và gần 1 triệu GV, cán bộ quản lí GD. Việc trang bị kiến thức về MT, kĩ năng BVMT cho lực lượng này là cách nhanh nhất làm cho gần 1/3 dân số hiểu biết về MT. Đây cũng là lực lượng xung kích hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đìng và cộng đồng dân cư của khắp các địa phương cả nước.
2.Mục tiêu GD BVMT trong các trường THCS
* Nhận thức: Giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt được một nhận thức và nhạy cảm đối với môi trường và những vấn đề có liên quan.
* Kiến thức: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề có liên quan.
* Thái độ : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường.
* Kĩ năng: Giúp các đoàn thể xã hội và các nhân có được các kĩ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề về môi trường.
* Tham gia: Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và các nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về môi trường.
+Kiến thức
+Kĩ năng
+Phán xét
+Thái độ
+Hành vi
+Giá trị
+Phát huy tiềm năng
+Tham gia
+Kinh nghiệm
Các cách tiếp cận cơ bản của GD BVMT
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
Sơ đồ ven
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
Nội dung
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
B. Gd bvmt trong môn vật lí thcs
1. Vị trí của môn Vật lí THCS :
+Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng.
+Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu GD phổ thông.
+Mục tiêu của môn Vật lí.
+Quan điểm xây dựng chương trình môn Vật lí THCS
+Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí THCS
* Thiết kế một đơn vị GDMT
(1 Ho¹t ®éng GDMT = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT)
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, cá nhân.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao.
Trình bày kết quả trước lớp.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
-Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
-Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
3. Các kiểu triển khai :
*Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
3. Các kiểu triển khai :
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
3. Các kiểu triển khai :
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
4. Tìm địa chỉ tích hợp :
5. Ví dụ :
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Dầu tràn
Khói bụi của động cơ và máy móc công nghiệp
Một nhà máy nhiệt điện
SOS
Phương tiện giao thông - Động cơ nhiệt
Khai thác tài nguyên
Nguy cơ lũ quét
Nhưng lòng hồ thủy điện thì khô cạn
. . .
V . . .
Hiệu ứng nhà kính
Hành động
Qua thực nghiệm của nước ngoài, 1 ha mặt nước thả lục bình trong 24 giờ nó có thể hút được 34 Kg Na; 22 kg Ca; 17 kg P; 4 kg Mn; 2,1 kg Phenol;
89g Hg; 104g Al; 297g Kiềm; 321g Stronti … khả năng hút kẽm rất mạnh
và còn có khả năng phân giải phenol và cyanua…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)