Thuyết minh điện thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Minh Tú |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Thuyết minh điện thoại thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với tiết học ngoại khóa ngày hôm nay
Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2014
NGỮ VĂN
Đề tài: Thuyết minh về vật dụng trong gia đình
TẬP THỂ THỰC HIỆN:
TỔ 1
Thành viên của tổ
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ai là người phát minh ra chiếc điện thoại?
Alexander Graham Bell
Alexander Graham Bell (3 tháng 3 năm 1847 – 2 tháng 8 năm 1922) là nhà phát minh, nhà khoa học, nhà cải cách người Scotland. Bell đã được nhận giải thưởng bằng sáng chế cho phát minh ra điện thoại vào năm 1876.
Điện thoại đầu tiên
Điện thoại ngày nay
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày nay, nhu cầu sống của con người chúng ta ngày càng phát triển, nhất là nhu cầu giao tiếp. Nhưng đôi khi ta sử dụng nhu cầu ấy bằng chiếc máy điện thoại. Và điện thoại dần dần trở thành vật dụng rất cần thiết đối với đời sống của chúng ta khi ở bất kì nơi đâu, ngay cả trong gia đình.
Vào ngày 2/6/1875 ông Alexander Graham Bell đã làm một thí nghiệm ở Boston. Ông muốn cùng một lúc gửi đi vào bức điện tín qua cùng một đường dây, ông đã sử dụng một bộ thanh thép? Ông đã làm một thiết bị nhận ở một phòng, còn người trợ lý của ông là Thomas Willson thì truyền đi ở phòng bên cạnh, người trợ lý đã giật thanh thép để cho nó rung lên và tạo ra những âm thanh leng keng, bỗng dưng ông Bell chạy sang phòng của người trợ lý và hét toáng lên hãy cho tôi xem anh đang làm gì đấy. Ông đã nhận thấy rằng các thanh thép nhỏ khi rung ở phía trên nam châm thì sẽ tạo ra các dòng điện biến thiên chạy qua dây dẫn. Chính điều đó đã tạo ra những rung động của các thanh kim loại trong phòng của ông Bell và các âm thanh leng keng. Ngày hôm sau chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời và những âm thanh đã được truyền qua dây điện thoại thứ nhất từ tầng trên xuống hai tầng dưới. Vào ngày 10/8 năm sau ông Bell đã có thể nói chuyện với người cộng sự của mình qua điện thoại: Ông Willson ông có thể lên phòng tôi được không, tôi muốn nói chuyện với ông.
Alexander Graham Bell thử nghiệm chiếc điện thoại do ông phát minh ra trước nhiều người
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Điện thoại cổ điển
Điện thoại bàn không dây
Điện thoại di động
Điện thoại thông minh
Từ chiếc điện thoại ra đời từ thế kỉ XIX, nhiều nhà phát minh đã tạo ra nhiều chiếc điện thoại có nhiều tính năng khác nhau. Ngày nay, có nhiều loại điện thoại như: điện thoại bàn được cải tiến thành điện thoại bàn không dây, điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone),…Đặc biệt, điện thoại còn được Nhà nước ta cũng như nước ngoài đưa vào làm điện thoại công cộng cho người dân trên các đoạn đường.
Điện thoại công cộng
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Điện thoại có cấu tạo đa phần rất phức tạp, tuy nhiên điện thoại bàn luôn luôn có cấu tạo đơn giản hơn chiếc điện thoại di động. Ở chiếc điện thoại bàn, ta chỉ thấy: ống nghe và bàn phím quay số. Trong chiếc điện thoại bàn cũng có những chi tiết nhỏ như điện thoại di động nhưng có vẻ chúng ít hơn so với những chiếc điện thoại di động khác; còn về bàn phím quay số, các phim số rất mềm, nhạy, giúp người gọi dễ dàng quay số một cách chính xác. Còn chiếc điện thoại di động thì có ống nghe gắn ở phần trên điện thoại, ở những chiếc điện thoại bình thường thì có bàn phím hiện ra bên ngoài nhưng đối với những chiếc điện thoại “xịn” thì dùng bàn phím cảm ứng ngay trên màn hình điện thoại rất nhanh chóng và tiện ích. Bên trong những chiếc điện thoại di động, còn có những chi tiết rất nhỏ và vô số phần tử này tạo thành bộ nhớ cho chiếc điện thoại.
Cấu tạo ngoài và trong của chiếc điện thoại bàn
Cấu tạo trong và ngoài của chiếc điện thoại di động
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Cho dù có cấu tạo đơn giản hay phức tạp đến mức nào thì điện thoại vẫn có chức năng cơ bản là nghe và gọi. Khi chúng ta nói thì không khí làm cho các dây thanh âm trong cổ họng chúng ta rung lên, những giao động này đã chuyền vào các phân tử của không khí tức là những sóng âm thanh phát ra từ mồm chúng ta đã tạo ra các giao động của không khí. Khi những sóng âm thanh đó chạm vào màng đàn hồi trong ống nói thì chúng sẽ làm cho cái màng đó rung với tần số giống như các rung động của các phần tử không khí, những giao động này đã chuyền qua đường dây điện thoại các tín hiệu hình sóng và dẫn đến những rung động của màng điện thoại ở đầu dây đằng kia. Màng đàn hồi sẽ tạo ra sóng trong không khí giống như những sóng đã được gửi vào ống nói khi những sóng này đến tai người nghe ở đầu dây đằng kia giống như là âm thanh trực tiếp phát ra từ miệng của bạn.
Nguyên lý hoạt động của điện thoại
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày nay, nhu cầu sử dụng điện thoại của con người ngày một cao nên những chiếc điện thoại hiện nay có rất nhiều mẫu mã, hình dáng cho đến kích thước màu sắc để khách hàng có thể lựa chọn tùy thích theo sở thích của từng người, từng gia đình.
Rất nhiều mẫu mã, hình dáng, kích thước, màu sắc được sử dụng đến.
Điện thoại cũng làm từ nhiều chất liệu thậm chí được làm từ vàng ròng, nạm kim cương, hoặc phủ da trăn, mà các nhà sản xuất còn cho phép tùy chỉnh nó với tất cả các loại vật liệu đắt tiền.
Điện thoại làm từ vàng, nạm kim cương
Xung quanh chiếc điện thoại này là những hạt kim cương lấp lánh
Chiếc điện thoại sang và đẹp hơn khi được đính vài hạt kim cương
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Mặc dù nguyên lý hoạt động cũng như là cấu tạo có phức tạp đi chăng nữa thì cách sử dụng điện thoại hết sức đơn giản. Muốn gọi đến ai đó, bạn chỉ cần quay số muốn gọi là có thể gặp được người ấy qua mấy tiếng “tút…tút” của điện thoại; nếu đầu dây bên kia bận thì xem như cuộc gọi của bạn bị nhỡ. Còn nghe thì sao? Chỉ cần nhấc ống nghe lên là bạn có thể trực tiếp nói chuyện với người gọi bạn.
Gọi và nghe điện thoại
Ngày nay, người ta còn dùng đến cách nhắn tin khi không thích nói chuyện hoặc đã gọi nhưng cuộc gọi lại bị nhỡ. Có nhiều cách nhắn tin như: nhắn tin bằng hình thức văn bản, nhắn tin bằng hình ảnh, nhắn tin bằng giọng nói,…Độ tuổi trẻ đang rất ưa chuộng hình thức nhắn tin trên điện thoại cũng như trên các trang mạng xã hội.
Nhắn tin bằng văn bản
Nhắn tin bằng giọng nói
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Nếu điện thoại của bạn đã hết “năng lượng” để làm việc thì bạn cần cung cấp pin cho chúng để chúng có thể tiếp tục công việc của mình. Xin hãy chú ý rằng: Trong quá trình điện thoại đang sạc, bạn chớ có nên nghe hoặc nhắn tin vì có thể bạn sẽ không may gặp tai nạn.
Sạc pin điện thoại
Hậu quả của việc nghe điện thoại khi đang sạc pin
Để có thể sử dụng điện thoại lâu dài, bạn nên vệ sinh màn hình chiếc điện thoại của mình để lúc nào nó cũng mới. Không nên sạc pin quá nhiều lần vì sẽ dẫn đến hiện tượng chai pin, sẽ khiến cho pin điện thoại của bạn gặp rất nhiều trục trặc. Và càng không nên để điện thoại tiếp xúc với nước, bây giờ, người ta đã phát minh ra những chiếc điện thoại có thể chống nước nhưng tốt nhất đừng để nó tiếp xúc với nước nhiều. Trên đây là một số cách bảo quản thông thường cho chiếc điện thoại của bạn.
Hiện tượng chai pin
Lau màn hình điện thoại
Điện thoại dễ bị hư nếu tiếp xúc với nước nhiều
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngoài công dụng nghe và gọi, điện thoại còn đưa bạn đến những phút giây thư giãn bên nó. Ngày nay, mọi đối tượng đều có thể sử dụng điện thoại di động. Đầu tiên, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điện thoại di động. Đó là phương tiện liên lạc giúp trò chuyện, trao đổi với nhau. Thứ hai, có thể sử dụng bởi một số tiện ích: báo thức, lưu số điện thoại, chụp ảnh lưu giữ kỉ niệm…. Bên cạnh đó, những chiếc điện thoại được đánh giá là “xịn” có thể giải trí bằng cách nghe nhạc hay chơi game, đọc báo qua wifi,…Nó sẽ là một vật dụng hữu ích cho bạn trong những giờ học hoặc giờ làm việc căng thẳng.
Nghe nhạc
Đọc báo
Truy cập mạng xã hội
Sử dụng điện thoại trong công việc
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuy nhiên, điện thoại vẫn có mặt lợi và mặt hại của nó. Trước hết, người dùng có thể nghiện điện thoại di động và rất nhiều người đang quá lệ thuộc vào chúng. Nếu không có điện thoại thì họ sẽ như lên cơn điên. Tiếp theo, trẻ em không chơi với những người khác, chúng chỉ chăm chú làm bạn với chiếc điện thoại thông minh của mình. Bởi vì có thể dễ dàng tải các trò chơi trên smartphone nên nhiều trẻ em đòi hỏi cha mẹ cho một chiếc để chúng có thể chơi các trò chơi. Tuy nhiên, điều này không hề tốt đối với trẻ em. Chơi trò chơi quá nhiều trên điện thoại di động sẽ không chỉ làm tổn thương mắt của trẻ em mà cũng có thể làm cho các em mất đi khả năng giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó đã có nhiều trường hợp tai nạn giao thông do người sử dụng phương tiện chỉ chăm chú vào chiếc điện thoại của mình. Không chỉ vậy mà còn gây tổn hại sức khỏe con người như mất ngủ, stress, hội chứng rung điện thoại, làm cứng các đầu ngón tay, tự kỷ,…
Hội chứng rung điện thoại
Stress
Chứng tự kỷ
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Hãy tưởng tượng một ngày nào đó điện thoại biến mất thì nhân loại sẽ ra sao nếu không có một vật dụng để có thể trò chuyện khi ở xa, chúng ta lại trở về và sống trước thế kỉ XIX – thế kỉ mà có những phát minh quan trọng và vĩ đại, góp phần làm cho đời sống của con người ngày càng được hiện đại hơn; chính chúng ta sẽ trở thành những người lạc hậu. Có vậy mới thấy chiếc điện thoại có tầm quan trọng và ảnh hưởng đến chúng ta rất nhiều. Việc sử dụng điện thoại luôn luôn là việc luôn được khuyến khích nhưng đừng lạm dụng chúng quá nhiều vì những hậu quả khó lường trên. Và tôi muốn nói với các bạn một điều: Hãy trân trọng những chiếc điện thoại; càng trân trọng hơn “cha đẻ” của nó – Ông Alexander Graham Bell nói riêng và những người cho ra đời những dòng sản phẩm điện thoại nói chung.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2014
NGỮ VĂN
Đề tài: Thuyết minh về vật dụng trong gia đình
TẬP THỂ THỰC HIỆN:
TỔ 1
Thành viên của tổ
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ai là người phát minh ra chiếc điện thoại?
Alexander Graham Bell
Alexander Graham Bell (3 tháng 3 năm 1847 – 2 tháng 8 năm 1922) là nhà phát minh, nhà khoa học, nhà cải cách người Scotland. Bell đã được nhận giải thưởng bằng sáng chế cho phát minh ra điện thoại vào năm 1876.
Điện thoại đầu tiên
Điện thoại ngày nay
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày nay, nhu cầu sống của con người chúng ta ngày càng phát triển, nhất là nhu cầu giao tiếp. Nhưng đôi khi ta sử dụng nhu cầu ấy bằng chiếc máy điện thoại. Và điện thoại dần dần trở thành vật dụng rất cần thiết đối với đời sống của chúng ta khi ở bất kì nơi đâu, ngay cả trong gia đình.
Vào ngày 2/6/1875 ông Alexander Graham Bell đã làm một thí nghiệm ở Boston. Ông muốn cùng một lúc gửi đi vào bức điện tín qua cùng một đường dây, ông đã sử dụng một bộ thanh thép? Ông đã làm một thiết bị nhận ở một phòng, còn người trợ lý của ông là Thomas Willson thì truyền đi ở phòng bên cạnh, người trợ lý đã giật thanh thép để cho nó rung lên và tạo ra những âm thanh leng keng, bỗng dưng ông Bell chạy sang phòng của người trợ lý và hét toáng lên hãy cho tôi xem anh đang làm gì đấy. Ông đã nhận thấy rằng các thanh thép nhỏ khi rung ở phía trên nam châm thì sẽ tạo ra các dòng điện biến thiên chạy qua dây dẫn. Chính điều đó đã tạo ra những rung động của các thanh kim loại trong phòng của ông Bell và các âm thanh leng keng. Ngày hôm sau chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời và những âm thanh đã được truyền qua dây điện thoại thứ nhất từ tầng trên xuống hai tầng dưới. Vào ngày 10/8 năm sau ông Bell đã có thể nói chuyện với người cộng sự của mình qua điện thoại: Ông Willson ông có thể lên phòng tôi được không, tôi muốn nói chuyện với ông.
Alexander Graham Bell thử nghiệm chiếc điện thoại do ông phát minh ra trước nhiều người
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Điện thoại cổ điển
Điện thoại bàn không dây
Điện thoại di động
Điện thoại thông minh
Từ chiếc điện thoại ra đời từ thế kỉ XIX, nhiều nhà phát minh đã tạo ra nhiều chiếc điện thoại có nhiều tính năng khác nhau. Ngày nay, có nhiều loại điện thoại như: điện thoại bàn được cải tiến thành điện thoại bàn không dây, điện thoại di động, điện thoại thông minh (smartphone),…Đặc biệt, điện thoại còn được Nhà nước ta cũng như nước ngoài đưa vào làm điện thoại công cộng cho người dân trên các đoạn đường.
Điện thoại công cộng
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Điện thoại có cấu tạo đa phần rất phức tạp, tuy nhiên điện thoại bàn luôn luôn có cấu tạo đơn giản hơn chiếc điện thoại di động. Ở chiếc điện thoại bàn, ta chỉ thấy: ống nghe và bàn phím quay số. Trong chiếc điện thoại bàn cũng có những chi tiết nhỏ như điện thoại di động nhưng có vẻ chúng ít hơn so với những chiếc điện thoại di động khác; còn về bàn phím quay số, các phim số rất mềm, nhạy, giúp người gọi dễ dàng quay số một cách chính xác. Còn chiếc điện thoại di động thì có ống nghe gắn ở phần trên điện thoại, ở những chiếc điện thoại bình thường thì có bàn phím hiện ra bên ngoài nhưng đối với những chiếc điện thoại “xịn” thì dùng bàn phím cảm ứng ngay trên màn hình điện thoại rất nhanh chóng và tiện ích. Bên trong những chiếc điện thoại di động, còn có những chi tiết rất nhỏ và vô số phần tử này tạo thành bộ nhớ cho chiếc điện thoại.
Cấu tạo ngoài và trong của chiếc điện thoại bàn
Cấu tạo trong và ngoài của chiếc điện thoại di động
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Cho dù có cấu tạo đơn giản hay phức tạp đến mức nào thì điện thoại vẫn có chức năng cơ bản là nghe và gọi. Khi chúng ta nói thì không khí làm cho các dây thanh âm trong cổ họng chúng ta rung lên, những giao động này đã chuyền vào các phân tử của không khí tức là những sóng âm thanh phát ra từ mồm chúng ta đã tạo ra các giao động của không khí. Khi những sóng âm thanh đó chạm vào màng đàn hồi trong ống nói thì chúng sẽ làm cho cái màng đó rung với tần số giống như các rung động của các phần tử không khí, những giao động này đã chuyền qua đường dây điện thoại các tín hiệu hình sóng và dẫn đến những rung động của màng điện thoại ở đầu dây đằng kia. Màng đàn hồi sẽ tạo ra sóng trong không khí giống như những sóng đã được gửi vào ống nói khi những sóng này đến tai người nghe ở đầu dây đằng kia giống như là âm thanh trực tiếp phát ra từ miệng của bạn.
Nguyên lý hoạt động của điện thoại
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngày nay, nhu cầu sử dụng điện thoại của con người ngày một cao nên những chiếc điện thoại hiện nay có rất nhiều mẫu mã, hình dáng cho đến kích thước màu sắc để khách hàng có thể lựa chọn tùy thích theo sở thích của từng người, từng gia đình.
Rất nhiều mẫu mã, hình dáng, kích thước, màu sắc được sử dụng đến.
Điện thoại cũng làm từ nhiều chất liệu thậm chí được làm từ vàng ròng, nạm kim cương, hoặc phủ da trăn, mà các nhà sản xuất còn cho phép tùy chỉnh nó với tất cả các loại vật liệu đắt tiền.
Điện thoại làm từ vàng, nạm kim cương
Xung quanh chiếc điện thoại này là những hạt kim cương lấp lánh
Chiếc điện thoại sang và đẹp hơn khi được đính vài hạt kim cương
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Mặc dù nguyên lý hoạt động cũng như là cấu tạo có phức tạp đi chăng nữa thì cách sử dụng điện thoại hết sức đơn giản. Muốn gọi đến ai đó, bạn chỉ cần quay số muốn gọi là có thể gặp được người ấy qua mấy tiếng “tút…tút” của điện thoại; nếu đầu dây bên kia bận thì xem như cuộc gọi của bạn bị nhỡ. Còn nghe thì sao? Chỉ cần nhấc ống nghe lên là bạn có thể trực tiếp nói chuyện với người gọi bạn.
Gọi và nghe điện thoại
Ngày nay, người ta còn dùng đến cách nhắn tin khi không thích nói chuyện hoặc đã gọi nhưng cuộc gọi lại bị nhỡ. Có nhiều cách nhắn tin như: nhắn tin bằng hình thức văn bản, nhắn tin bằng hình ảnh, nhắn tin bằng giọng nói,…Độ tuổi trẻ đang rất ưa chuộng hình thức nhắn tin trên điện thoại cũng như trên các trang mạng xã hội.
Nhắn tin bằng văn bản
Nhắn tin bằng giọng nói
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Nếu điện thoại của bạn đã hết “năng lượng” để làm việc thì bạn cần cung cấp pin cho chúng để chúng có thể tiếp tục công việc của mình. Xin hãy chú ý rằng: Trong quá trình điện thoại đang sạc, bạn chớ có nên nghe hoặc nhắn tin vì có thể bạn sẽ không may gặp tai nạn.
Sạc pin điện thoại
Hậu quả của việc nghe điện thoại khi đang sạc pin
Để có thể sử dụng điện thoại lâu dài, bạn nên vệ sinh màn hình chiếc điện thoại của mình để lúc nào nó cũng mới. Không nên sạc pin quá nhiều lần vì sẽ dẫn đến hiện tượng chai pin, sẽ khiến cho pin điện thoại của bạn gặp rất nhiều trục trặc. Và càng không nên để điện thoại tiếp xúc với nước, bây giờ, người ta đã phát minh ra những chiếc điện thoại có thể chống nước nhưng tốt nhất đừng để nó tiếp xúc với nước nhiều. Trên đây là một số cách bảo quản thông thường cho chiếc điện thoại của bạn.
Hiện tượng chai pin
Lau màn hình điện thoại
Điện thoại dễ bị hư nếu tiếp xúc với nước nhiều
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Ngoài công dụng nghe và gọi, điện thoại còn đưa bạn đến những phút giây thư giãn bên nó. Ngày nay, mọi đối tượng đều có thể sử dụng điện thoại di động. Đầu tiên, không thể phủ nhận tầm quan trọng của điện thoại di động. Đó là phương tiện liên lạc giúp trò chuyện, trao đổi với nhau. Thứ hai, có thể sử dụng bởi một số tiện ích: báo thức, lưu số điện thoại, chụp ảnh lưu giữ kỉ niệm…. Bên cạnh đó, những chiếc điện thoại được đánh giá là “xịn” có thể giải trí bằng cách nghe nhạc hay chơi game, đọc báo qua wifi,…Nó sẽ là một vật dụng hữu ích cho bạn trong những giờ học hoặc giờ làm việc căng thẳng.
Nghe nhạc
Đọc báo
Truy cập mạng xã hội
Sử dụng điện thoại trong công việc
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuy nhiên, điện thoại vẫn có mặt lợi và mặt hại của nó. Trước hết, người dùng có thể nghiện điện thoại di động và rất nhiều người đang quá lệ thuộc vào chúng. Nếu không có điện thoại thì họ sẽ như lên cơn điên. Tiếp theo, trẻ em không chơi với những người khác, chúng chỉ chăm chú làm bạn với chiếc điện thoại thông minh của mình. Bởi vì có thể dễ dàng tải các trò chơi trên smartphone nên nhiều trẻ em đòi hỏi cha mẹ cho một chiếc để chúng có thể chơi các trò chơi. Tuy nhiên, điều này không hề tốt đối với trẻ em. Chơi trò chơi quá nhiều trên điện thoại di động sẽ không chỉ làm tổn thương mắt của trẻ em mà cũng có thể làm cho các em mất đi khả năng giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó đã có nhiều trường hợp tai nạn giao thông do người sử dụng phương tiện chỉ chăm chú vào chiếc điện thoại của mình. Không chỉ vậy mà còn gây tổn hại sức khỏe con người như mất ngủ, stress, hội chứng rung điện thoại, làm cứng các đầu ngón tay, tự kỷ,…
Hội chứng rung điện thoại
Stress
Chứng tự kỷ
Đề tài: THUYẾT MINH VỀ VẬT DỤNG TRONG GIA ĐÌNH
Hãy tưởng tượng một ngày nào đó điện thoại biến mất thì nhân loại sẽ ra sao nếu không có một vật dụng để có thể trò chuyện khi ở xa, chúng ta lại trở về và sống trước thế kỉ XIX – thế kỉ mà có những phát minh quan trọng và vĩ đại, góp phần làm cho đời sống của con người ngày càng được hiện đại hơn; chính chúng ta sẽ trở thành những người lạc hậu. Có vậy mới thấy chiếc điện thoại có tầm quan trọng và ảnh hưởng đến chúng ta rất nhiều. Việc sử dụng điện thoại luôn luôn là việc luôn được khuyến khích nhưng đừng lạm dụng chúng quá nhiều vì những hậu quả khó lường trên. Và tôi muốn nói với các bạn một điều: Hãy trân trọng những chiếc điện thoại; càng trân trọng hơn “cha đẻ” của nó – Ông Alexander Graham Bell nói riêng và những người cho ra đời những dòng sản phẩm điện thoại nói chung.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)