Thuyết minh cây lúa

Chia sẻ bởi nguyễn thị nữ | Ngày 12/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: thuyết minh cây lúa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nam ta , Mênh mông lúa đâu
ngàn nay, cây lúa đã bó thân con , làng quê Nam. chúng ta cây lúa không là cây quý mà còn là trong văn "bát ","".
lLúa là cây nuôi các cho nay. Trong tinh con , cây lúa cũng bó thân vô cùng. đó rõ trong ngôn hàng ngày, trong cách nói, cách tên, tên hai . Cây lúa nam là loại cây trồng thân cỏ, thân ngắn và phát triển thành bụi, rễ chùm, bám cạn, là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp. lúc ném . Thông ném sáng thì "" , là đã bám vào và đã xuôi lên . Bác nông dân hoàn toàn có yên tâm vì nó đã trong môi , đích nó.
Khác những loại cây khác khi gieo hạt xong thì nó sẽ sinh sôi và nảy nở . nhưng với cây lúa thì khác khi lúa đã bám được trong lòng đất và mầm nhọn đã vươn lên thì lúc đó người nông dân phải chăm sóc thật kĩ lưỡng để cho cây lúa được lớn lên khỏe mạnh . Khi lúa đã lớn lên khỏe mạnh , thân lúa mảnh mai bác nông dân thường nói những cây lúa đó như một cô gái đang khoe sắc
Khi hết mùa xuân , thì cũng muốn báo hiệu cho những cây lúa và những bác nông dân biết rắng . Mùa đấu tranh với thiên nhiên đã tới . Bầu trời khi bắt đầu chuyển sắc các bác nông dân thưởng bảo “ Nếu mưa thuận gió hòa thì chỉ 10 hôm là lúa trỗ . Còn khi mưa lớn kèm theo khô hạn những cô gái này phải đấu tranh để tự bào vệ mình không bị ngã với thiên nhiên . Khi cơn mưa tạnh hẳn , những cô gái ấy đã vừa trải qua một cuộc đấu tranh với thiên nhiên khốc liệt . Một nữa bị ngã một nữa vẫn còn đứng vươn mình như tỏ mình đã chiến thắng .
Và cứ thế , mà nước việt nam ta đã trở thành nước có nền văn minh truyền thống về nghề trồng lúa nước. Cây lúa sẽ còn gắn bó mãi với người nông dân Việt Nam, với đất nước Việt Nam. Lúa làm cho đất nước thêm trù phú, cuộc sống của người nông dấn ngày càng no ấm. Lúa góp phần tôn vinh dân tộc Việt Nam. 




Bức tranh thôn quê Việt Nam là một bức tranh tràn ngập sắc màu rực rỡ nhưng cũng rất yên bình, ở đó chứa đựng mơ ước của người nông dân, có cây đa, giếng nước, mái đình, con trâu,... nhưng gần gũi với mỗi gia đình nhất có lẽ là đàn gà chạy rộn rã trước sân nhà.
Đối với người nông dân Việt Nam thì gà nhà luôn là con vật gần gũi và thân thuộc nhất trong số rất nhiều các loài gà khác nhau. Gà là vật nuôi quan trọng nhất của con người để lấy thịt và trứng. Đặc điểm chung của gà là cánh tròn, ngắn, toàn thân phủ lông. Để thích nghi với cuộc sống bới đất tìm mồi, từ thuở xưa, gà đã được tạo hóa ban cho một đôi chân to móng cùn và cứng, phủ vẩy sừng mỏng màu vàng và còn một cái mỏ ngắn khỏe nữa. Không phải từ thuở ban đầu gà sinh ra đã là gã nhà mà tổ tiên của chúng là gà rừng đã trải qua thuần hóa liên chúng không có khả năng bay lượn. Đại đa số thời gian chúng dùng chân nâng đỡ cơ thể đi lại trên mặt đất. Vì vậy, cơ hồng của gà đa số tập trung ở chân, cơ ngực và các bộ phận khác lại là cơ trắng.
Các em thiếu nhi vẫn có bài hát rất dễ thương về loài động vật này: Gà không biết gáy là mẹ gà con. Gà mà không gáy là vợ gà cha. Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”. Chỉ mấy càu hát đơn giản như vậy thôi đã cho ta thấy một gia đình gà. Gà trống được coi là gà bố, đúng như một ông bố có dáng bệ vệ, chân có cựa sắc, bộ lông óng mượt rực rỡ, nổi bật bởi bông hoa đỏ rực trên đầu mà người ta vẫn gọi là mào gà. Gà trống có tiếng gáy âm vang, từ lâu đã được coi như là đồng hồ báo thức của người nông dân. Gà mái hay là gà mẹ, cũng giống với một người mẹ, hiền lành và có dáng vẻ chậm chạp hơn, bộ lông không săc sỡ .như gà trống. Nhưng bù lại, với “thiên chức” của một người mẹ, gà mái có khả năng ấp trứng và nở ra những chú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị nữ
Dung lượng: 19,76KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)