THUYẾT KIẾN TẠO - Bài giảng Bồi dưỡng CBQL GD - SGD Nam Định 2018

Chia sẻ bởi Trần Quang Hào | Ngày 03/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: THUYẾT KIẾN TẠO - Bài giảng Bồi dưỡng CBQL GD - SGD Nam Định 2018 thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
"Học thuyết kiến tạo" không phải là một cách học, mà nó là lý thuyết về cách học, là đường lối cơ bản cung cấp  những nguyên lý để từ nó sẽ giúp cho việc xây dựng một cách học thế nào cho hợp lý nhất.
THUY?T KI?N T?O
Mô hình học tập truyền thống ( Instructivism - trường phái chỉ thị )
C� t�nh ch? th?, m?t chi?u
S? di c� t�nh tr?ng năy lă v� khi d� tri th?c du?c xem nhu nh?ng h�n dâ, c�n ngu?i h?c nhu nh?ng câi gi?. Vi?c c?a ngu?i th?y lă d? d?y� gi? nh?ng h�n dâ tri th?c.
Người được xem là học giỏi là người có nhiều đá trong giỏ, thầy cô nào dạy giỏi là người nhét được nhiều đá vào giỏ, tri thức ( các viên đá )
THUY?T KI?N T?O
Tri thức ( các viên đá ) được xem là giống nhau nên cùng 1 loại đá sẽ được nhét vào các loại giỏ khác  nhau, cùng một nội dung và cách giảng dạy áp dụng cho hết tất cả mọi học sinh
THUY?T KI?N T?O
Tuy nhiên sai lầm ở chỗ các viên đá chỉ là thông tin và dữ liệu chứ không phải tri thức, người học thì rất thụ động nó dẫn tới một hệ quả là những tri thức mà người học tiếp thu được rất hời hợt và không có chiều sâu, đa phần học xong lại không dùng cái mà mình học được để áp dụng vào cuộc sống công việc, học được một thời gian sau bị hỏi lại coi như không biết gì.
THUY?T KI?N T?O
Kèm theo đó là một hệ thống đánh giá con người rất lệch lạc, bề ngoài có vẻ công bằng vì mọi người cùng thi một đề thi giống nhau nhưng thực ra lại là một hệ thống giáo dục bất công
Trong hệ thống giáo dục Truyền thống người học giỏi là  Good Recipient ( Người nhận tốt )
Khi d� thang dânh giâ nang l?c s? b? d?o l?n. Ngu?i c� chđn tăi th?c h?c giău t�nh sâng t?o l?i kh�ng du?c xem tr?ng b?ng nh?ng ngu?i gi?i b?t chu?c. C� r?t nhi?u nhđn tăi c?a nu?c Vi?t Nam dê b? h? th?ng giâo d?c ngu ng?c c?a h?y ho?i lăm lêng ph� tăi nang c?a h? v� câi h? th?ng giâo d?c dê dânh giâ m?t con câ gi?ng nhu dânh giâ v? con kh?, cho r?ng n� kh�ng bi?t leo cđy lă v� n� d?t. Kh�ng bi?t c� b?n năo d?c băi năy lă m?t trong nh?ng n?n nhđn nhu th? kh�ng? �
THUY?T KI?N T?O
Mô hình học tập truyền thống ( Instructivism - trường phái chỉ thị )
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O

Khi nền giáo dục theo đuổi trường phái Chỉ thị ( Instructivism) tất sẽ dẫn đến một xã hội "hư học“,  bởi vì học theo lối chỉ thị dạy bảo nên người thày luôn được lấy làm chuẩn, được coi là sự mẫu mực, trò không thể giỏi hơn thày. Nên càng ngày hệ thống giáo dục theo trường phái Chỉ thị (Instructivism) càng suy thoái vì lớp sau không bằng được lớp trước,
THUY?T KI?N T?O

Trong khi d� h? th?ng Constructivism d�i h?i ngu?i h?c ph?i lu�n ki?n t?o câi m?i nín nang l?c vă biín d? tri th?c ngăy căng du?c m? r?ng, suy ngi du?c dăo sđu t?o ra nhi?u câi thi?t th?c. D� ch�nh lă "th?c h?c".
THUY?T KI?N T?O
Th?i xa xua Instructivism n� c� th? t? ra hi?u qu? v� lu?ng ki?n th?c vă th�ng tin c�n �t, c�n d?n th?i d?i khi lu?ng th�ng tin b�ng n? v?i d? ph?c t?p cao hon r?t nhi?u l?n n� dê căng ngăy căng t? ra y?u kĩm vă b?t l?c trong vi?c t?o ra con ngu?i lăm ch? tri th?c.





Theo dă ti?n lín c?a xê h?i t?t nhiín câi m?i s? ph?i xu?t hi?n d? th? câi cu l?c h?u vă Constructivism dê ra d?i.�
THUY?T KI?N T?O
Kiến thức được tạo dựng chứ không phải được chuyển giao
Hãy để học sinh diễn tả những gì chúng học được theo những cách khác nhau
Người học là trung tâm
Thuyết Kiến tạo
THUY?T KI?N T?O
� tu?ng h?t nhđn c?a Thuy?t Ki?n t?o lă xem tri th?c lă tuong d?i, n� kh�ng c� t�nh b?t bi?n gi?ng nhau ? t?t c? m?i ngu?i ( Mental Representations are subjective ) .

THUY?T KI?N T?O
sự khác nhau giữa “Kiến tạo” và và “Chỉ thị” giống như một bên tự nuôi trồng để tạo ra thực phẩm, chủ động được nguồn cung tri thức, còn một bên chỉ đi săn bắt hái lượm những cái có sẵn từ môi trường bên ngoài, sản lượng tri thức tạo ra rất bấp bênh.




Tri thức phải là công cụ , mỗi người sẽ phải dùng những cộng cụ có sẵn ( tri thức từ trước )  tự đẽo lấy cho mình những cái rìu, những ngọn giáo từ những viên đá mà họ nhặt trên đường hay hơn là được giáo viên đưa cho
THUY?T KI?N T?O
.
Tri th?c lă nh?ng m� h�nh ch? quan �v� th? ki?n th?c s? du?c t?o d?ng tuong t? nhu vi?c con ngu?i xđy d?ng m� h�nh v? th? gi?i trong d?u �c m�nh ch? kh�ng ph?i lă kh�ng ph?i lă vi?c dua th�ng tin văo trong b? nêo� nhu nhĩt dâ văo trong gi?.
THUY?T KI?N T?O
THUY?T KI?N T?O
Loại thứ nhất là "Kiến tạo cơ bản" còn có một tên gọi khác là kiến tạo nội sinh - Tri thức là sản phẩm của hoạt động tạo ra bởi chủ thể  thông qua trải nghiệm cá nhân.
Tri thức mới bao giờ cũng được hình thành từ tri thức cũ.
Mô hình mới ( tri thức mới ) sẽ được xây dựng dựa trên  mô hình cũ và  các vật liệu cũ đã có sẵn ( tri thức cũ ) theo chu trình:
Tri th?c dê c�--> Phân doân-->Ki?m nghi?m--> ( Th?t b?i )--> Th�ch nghi --> Tri th?c m?i.
THUY?T KI?N T?O
Là người tạo ra tri thức ( đồng thời cũng là công cụ ) nên mình sẽ chọn để tạo ra cái gì cần cho mình, phù hợp với mình nhất chứ không học những thứ vô bổ chẳng giúp ích gì cho bản thân trong việc sản xuất ra của cải vật chất tinh thần.
THUY?T KI?N T?O
Loại thứ hai  là "Kiến tạo xã hội" hay còn gọi là kiến tạo ngoại sinh
THUY?T KI?N T?O
 “Kiến tạo" thông qua sự tương tác, tranh luận, trao đổi trong cộng đồng. Đây là một loại trải nghiệm ở mức độ khác, chúng ta có thể nhận thấy là tri thức dù mang tính tương đối song vẫn có "yếu tố tuyệt đối", mỗi người sẽ có một mô hình về thế giới cho riêng mình.
Con người không hoạt động trong trạng thái cô lập mà hoạt động trong sự tương tác với xã hội và tự nhiên, cái mô hình về thế giới ( tri thức ) mà mỗi người tự xây dưng chính là công cụ, là màn hình để quan sát thế giới nên đòi hỏi mô hình ấy phải có sự tương thích với thế giới.
THUY?T KI?N T?O
Muốn tránh nhau thì phải có sự thỏa thuận
THUY?T KI?N T?O
Có những chuẩn tương thích phổ biến cho mọi đối tượng
Tri thức khách quan giống như chuẩn giao diện USB, cứ chế tạo thiết bị có cái cổng đó thì hai thiết bị nào cũng có thể giao tiếp với nhau được, dù là là chuột hay bàn phím, máy in hay máy fax đều có thể kết nối vào máy tính.
Kiến tạo cơ bản đề cao vai trò cá nhân, tính chủ động tích cực của cá nhân, còn kiến tạo xã hội đề cao tính tương tác xã hội và việc khai thác các điều kiện xã hội trong việc sản xuất ra tri thức.
THUY?T KI?N T?O

các tín hiệu, biểu tượng  âm thanh
các tín hiệu, biểu tượng trực quan
các môi trường giả lập hoặc môi trường thực
?nh d?ng
Nón trải nghiệm
.
biểu tượng bằng lời
biểu tượng trực quan
âm thanh, hình ảnh
vô tuyến
triển lãm
các chuyến đi thực địa
trình diễn
trải nghiệm đóng vai
Trải nghiệm giả lập
Trải nghiệm thực tế
Căng ? v�ng trín d?nh n�n th� ho?t d?ng h?c t?p căng nghỉo t�nh tr?i nghi?m nhu ch? d?c, nghe , xem câc h�nh tinh s? ch? gi�p ngu?i h?c d?t du?c câc c?p d? th?p c?a tr�. nang
THUY?T KI?N T?O
Như vậy muốn học được nhiều kiến thức thì càng cần phải nhúng mình vào các môi trường giàu tính trải nghiệm, càng học ở đời thực càng tốt.  Điều này lý giải được một thực tế là tại sao có những người không hề được học cao nhưng họ lại rất thành công, ở đây là thành công bằng kiến thức, trí tuệ  chứ không phải bằng cái gì khác.
THUY?T KI?N T?O
Nón trải nghiệm phương đông
Tuy Constructivism ( Thuyết kiến tạo ) ra đời từ thế kỷ 19
Chỉ là đến sau khi thuyết này ra đời thì nó được xây dựng một cách hệ thống với phương pháp luận đầy đủ, chặt chẽ và logic hơn., có tính chất kim chỉ nam và trở thành Methodology ( phương pháp luận ) học tập.
THUY?T KI?N T?O
ở phương đông các cụ xưa cũng đã đúc kết ra mấy môi trường trải nghiệm đem lại tri thức cho con người cũng chuẩn như trái nghiệm đó là "Học nhi tri, Hành nhi tri, Du nhi tri, Khốn nhi tri".
Học nhi tri: chính là đường lối “ Chỉ định”
Hành nhi tri: Vừa học vừa làm, học đi đôi với hành,
Du nhi tri: Học thông qua việc chơi đi một ngày đàng học một sàng khôn .
Khốn nhi tri: Tri thức có được qua việc trải nghiệm các khó khăn, các hoàn cảnh nguy khốn ( nghịch cảnh là một ông thầy lớn ).
Có một thành ngữ rất nổi tiếng ở Trung Quốc là "Phá phủ trầm chu" ( đập nồi dìm thuyền ) Nguyên do của câu thành ngữ này là từ điển tích trong trận Cự Lộc. Quân đội của Hạng Vũ và Chương Hàm đối đầu với nhau, trận này quân Hạng Vũ chỉ có 2 vạn đệ tử binh, trong khi đó Chương Hàm có tới 30 vạn đại quân.
THUY?T KI?N T?O
Xu hướng mới, ý tưởng cũ
Từ cuối thế kỉ trước, nhiều nhà giáo dục đã trăn trở với câu hỏi “Chúng ta cần trang bị kĩ năng gì cho con em để sống tốt trong thế kỉ của thông tin đầy biến động này?”
Bước sang thế kỉ 21, Khung tham chiếu các kĩ năng cần thiết cho thế kỉ 21– một sáng kiến toàn cầu) đã trở thành công cụ tham khảo quan trọng trong các chương trình giáo dục tại nhiều quốc gia với trọng tâm là cụm kĩ năng:
Giao tiếp
Hợp tác
Phản biện
Sáng tạo
Để đạt được những kĩ năng đó, việc học cần có những chuyển dịch lớn: từ việc học từng kĩ năng riêng lẻ sang học tích hợp, từ việc tiếp thu thông tin sang tiêu hóa kiến thức và tái kiến tạo tri thức.
THUY?T KI?N T?O
Đổi mới công tác quản lý theo định hướng “kiến tạo”

Chủ đề năm học:
“ Dân chủ - Kỉ cương – Tình thương – Trách nhiệm”

- Công tác xây dựng kế hoạch
- Công tác xây dựng các điều kiện
- Công tác kiểm tra, đánh giá
- Công tác chỉ đạo dạy và học
- Công tác bồi dưỡng, tự dưỡng

Thay đổi quan điểm nhận thức để thực hiện thành công đổi mới GDPT
THUY?T KI?N T?O
Xin trân trọng cảm ơn

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)