Thuyết minh về Văn miếu Trấn Biên
Chia sẻ bởi Phạm Hà My |
Ngày 02/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Thuyết minh về Văn miếu Trấn Biên thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
TỔ 3
THCS Long Bình
Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở Việt Nam
VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
- Văn miếu Trấn Biên (1715) là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ. Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên mới được khởi công khôi phục lại nơi vị trí cũ, và hoàn thành vào năm 2002.Hiện nay Văn miếu Trấn Biên tọa lạc tại khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Văn miếu Trấn Biên được xây dựng trên thế đất đẹp: Phía nam trông ra sông Phước Giang, phía bắc dựa vào núi Long Sơn, là một nơi cảnh đẹp thanh tú, cỏ cây tươi tốt.
Bên cạnh Văn miếu Trấn Biên là Tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa). Trường học lớn của cả tỉnh này mãi đến đời vua Minh Mạng mới dời về thôn Tân Lại (nay thuộc phường Hòa Bình, Biên Hòa).
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn miếu Trấn Biên có hai lần được trùng tu lớn: Lần trùng tu thứ nhất vào năm Giáp Dần (1794). Khi ấy, chúa Nguyễn Phúc Ánh sai Lễ bộ Nguyễn Hồng Đô lo việc trùng tu.
Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ 5 (Nhâm Tý, 1852). Sau khi hoàn thành văn miếu có qui mô lớn hơn trước. Với hai lần trùng tu ấy Văn Miếu Trấn Biên đã được danh nhân Trịnh Hoài Đức ghi chép trong sử sách Gia Định Thành Thông Chí với một thế đất đẹp: “Phía Nam hướng đến sông Phước, Phía Bắc dựa vào núi rừng núi sông thanh tú là một cảnh tuyệt đẹp nhất ở Văn Miếu Trấn Biên..”
Nổi bật giữa vùng không gian thoáng đãng, nhiều cây xanh, là những vòm mái cong, lợp ngói lưu ly màu xanh ngọc (gốm tráng men). Từ Văn miếu môn lần lượt là nhà bia truyền thống Trấn Biên - Đồng Nai, Khuê Văn Các, hồ Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai thờ Khổng Tử và sau cùng là nhà thờ chính rộng lớn. Ở đây có tấm bia lớn có khắc dòng chữ to: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn Miếu Môn (Cổng Văn miếu)
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Khuê Văn Các
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Bái Đường (Nhà thờ chính): xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, sơn son thếp vàng, nền lát gạch, trên các cột nhà treo đôi liễn đối . Trong gian thờ này gồm có gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch Đặc biệt trong gian thờ này có trưng bày 18 kg đất và 18 lít nước mang về từ Đền Hùng , biểu tượng cho 18 đời Hùng, cội nguồn của dân tộc Việt.
Trong gian thờ này gồm có gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch. Bên trái nhà thờ là nơi thờ các danh nhân văn hóa Việt Nam như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn,... bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ như Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, ...
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Bái Đường (Gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch)
Nhà Bia: Bài văn bia do giáo sư - anh hùng lao độngVũ Khiêu biên soạn, được khắc trên hai mặt bia đá. Khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục của dân tộc và của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thể hiện khát vọng của nhân dân Đồng Nai trong kỷ nguyên mới.
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn miếu Trấn Biên còn có khu sinh hoạt truyền thống gồm có nhà truyền thống không những là nơi tổ chức các buổi họp mặt, tọa đàm giới thiệu và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai và các hoạt động sinh hoạt văn hóa khác mà còn là nơi trưng bày triển lãm tranh ảnh, tư liệu về Văn Miếu Trấn Biên.
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ XEM BUỔI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
TỔ 3
THCS Long Bình
Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở Việt Nam
VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
- Văn miếu Trấn Biên (1715) là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ. Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên mới được khởi công khôi phục lại nơi vị trí cũ, và hoàn thành vào năm 2002.Hiện nay Văn miếu Trấn Biên tọa lạc tại khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Văn miếu Trấn Biên được xây dựng trên thế đất đẹp: Phía nam trông ra sông Phước Giang, phía bắc dựa vào núi Long Sơn, là một nơi cảnh đẹp thanh tú, cỏ cây tươi tốt.
Bên cạnh Văn miếu Trấn Biên là Tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa). Trường học lớn của cả tỉnh này mãi đến đời vua Minh Mạng mới dời về thôn Tân Lại (nay thuộc phường Hòa Bình, Biên Hòa).
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn miếu Trấn Biên có hai lần được trùng tu lớn: Lần trùng tu thứ nhất vào năm Giáp Dần (1794). Khi ấy, chúa Nguyễn Phúc Ánh sai Lễ bộ Nguyễn Hồng Đô lo việc trùng tu.
Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ 5 (Nhâm Tý, 1852). Sau khi hoàn thành văn miếu có qui mô lớn hơn trước. Với hai lần trùng tu ấy Văn Miếu Trấn Biên đã được danh nhân Trịnh Hoài Đức ghi chép trong sử sách Gia Định Thành Thông Chí với một thế đất đẹp: “Phía Nam hướng đến sông Phước, Phía Bắc dựa vào núi rừng núi sông thanh tú là một cảnh tuyệt đẹp nhất ở Văn Miếu Trấn Biên..”
Nổi bật giữa vùng không gian thoáng đãng, nhiều cây xanh, là những vòm mái cong, lợp ngói lưu ly màu xanh ngọc (gốm tráng men). Từ Văn miếu môn lần lượt là nhà bia truyền thống Trấn Biên - Đồng Nai, Khuê Văn Các, hồ Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai thờ Khổng Tử và sau cùng là nhà thờ chính rộng lớn. Ở đây có tấm bia lớn có khắc dòng chữ to: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn Miếu Môn (Cổng Văn miếu)
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Khuê Văn Các
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Bái Đường (Nhà thờ chính): xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, sơn son thếp vàng, nền lát gạch, trên các cột nhà treo đôi liễn đối . Trong gian thờ này gồm có gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch Đặc biệt trong gian thờ này có trưng bày 18 kg đất và 18 lít nước mang về từ Đền Hùng , biểu tượng cho 18 đời Hùng, cội nguồn của dân tộc Việt.
Trong gian thờ này gồm có gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch. Bên trái nhà thờ là nơi thờ các danh nhân văn hóa Việt Nam như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn,... bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ như Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, ...
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Bái Đường (Gian trung tâm thờ Hồ chủ tịch)
Nhà Bia: Bài văn bia do giáo sư - anh hùng lao độngVũ Khiêu biên soạn, được khắc trên hai mặt bia đá. Khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục của dân tộc và của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thể hiện khát vọng của nhân dân Đồng Nai trong kỷ nguyên mới.
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Văn miếu Trấn Biên còn có khu sinh hoạt truyền thống gồm có nhà truyền thống không những là nơi tổ chức các buổi họp mặt, tọa đàm giới thiệu và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai và các hoạt động sinh hoạt văn hóa khác mà còn là nơi trưng bày triển lãm tranh ảnh, tư liệu về Văn Miếu Trấn Biên.
THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ XEM BUỔI THUYẾT TRÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)