Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức đối với môn toán
Chia sẻ bởi Cao Thống Suý |
Ngày 11/10/2018 |
165
Chia sẻ tài liệu: Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức đối với môn toán thuộc Kĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong dạy học mụn Toỏn
Hoàng Mai Lê
Vụ Giáo dục Tiểu học
TP. HCM, 22-23/12/2009
Dạy học và kiểm tra, đánh giỏ theo chuẩn KTKN
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
I.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
I.3. Khái niệm chuẩn KTKN
I.4. Dạy học theo chuẩn KTKN
I.5. C?u trỳc ti li?u HD th?c hi?n chu?n KTKN
I.6. Dánh giá
I.7. Dánh giá theo chuẩn
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Mục tiêu GDTH (phát triển con người- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT GDMH)
Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch DH, nội dung GDTH, cụ thể ND GDMH)
Chuẩn KT, KN (Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng mụn h?c, ? t?ng l?p).
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đường đạt đến mục đích)
Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các môn học, các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)
Kết hợp đánh giá và tự đánh giá
Kết hợp định tính và định lượng
Kết hợp tự luận và trắc nghiệm
I.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
Mục tiêu GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS
ND đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RLTT, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu vè hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.
I.3. Chuẩn KTKN
I.3.1. Khái niệm chuẩn KTKN
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
I.3.2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để quản lí dạy học, đánh giá kết quả h?c t?p từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học.
I.3.3. Th?c tr?ng
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 05/5/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Văn bản 896 ngy 13/02/2006, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Van b?n 624 ngy 05/02/2009 v? th?c hi?n chu?n KTKN
I.3.3. Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
I.3.3. Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
I.3.3. Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK:
-> Dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy học theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
I.3.3. Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
Dạy học vuơt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
I.3.3. Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
I.4. Dạy học theo chuẩn KT, KN
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học tr? nờn không khó, không dài, HS lĩnh hội KT nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
I.4. Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi bài học trong, SGK, SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu bài học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
I.5. C?u trỳc ti li?u HD th?c hi?n chu?n KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
I.6. Dánh giá
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phải:
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, NT và GĐ, cộng đồng
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
I.6.1. Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS
I.6.2. Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét và đánh giá bằng nhận xét
- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
- Kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, phù hợp điều kiện của địa phương
- Đánh giá đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp học linh hoạt)
I.6.3. Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS
I.6.4. Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT
- Nội dung rải ra trong CT học kì
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ
- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó
I.6.5. Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra
2. Thiết lập bảng hai chiều
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
I.7. Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:
Khó!
Dài!
Chưa hay!
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp
I.7. Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng nhận xét:
Bám sát chuẩn KTKN môn học;
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng;
Giảm bớt yêu cầu cần đạt;
I.7. Thực hiện
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN các môn học ở tiểu học:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học;
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD;
Tổ chức dạy thí điểm;
Đánh giá, rút kinh nghiệm;
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
II. Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n KT, KN mụn Toỏn
II.1. Môc tiªu m«n To¸n
II.2. Néi dung m«n To¸n
II.3. Thùc hiÖn chuÈn KTKN môn Toán
II. 1. Môc tiªu m«n To¸n
Có những kiến thức ban đầu về số (TN, PS, TP), đại lượng, yếu tố hình học, thống kê.
Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
.
II.1. Mục tiêu môn Toán
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, điễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú; hình thành PP tự học, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
II.2. Nội dung môn Toán
Nội dung môn Toán nêu trong CT GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về KTKN (chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo các mạch KT của từng lớp.
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
- Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.
III. Đánh giá k?t qu? h?c t?p môn Toán theo chuẩn KTKN
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
III.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
III.4. Trắc nghiệm khách quan
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Động viên, khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin; rèn phẩm chất
Căn cứ vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giá
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
- Toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại đối tượng HS
- Phối hợp TNKQ và tự luận; viết và vấn đáp, thực hành
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu
III.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
Điểm k?t h?p v?i nh?n xột
Kiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/tháng
Kiểm tra định kì: giữa và cuối HK (CN)
HS bất thường
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mục tiêu:
- Đánh giá trình độ KTKN
- Điều chỉnh KHDH, PPDH -> nâng cao chất lượng GDTH
- Đạt chuẩn KTKN: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Hình thức: Phối hợp TNKQ và tự luận
Cấu trúc nội dung:
- Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: Số học (60%), ĐL và đo ĐL (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%)
- Khoảng 20 - 25 câu
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Mức độ nội dung: HS TB đạt khoảng 6 điểm
- Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20%
- Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch KT, mức độ) -> Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Hướng dẫn thực hiện:
- Theo chuẩn KTKN, phù hợp đối tượng HS, vùng miền
- Thời lượng: 40 - 60 phút
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm
- Đặt câu sao cho chỉ có 1 cách trả lời đúng
- Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu
- Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Đúng - sai
- Tránh đặt câu với hai mệnh đề
- Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách
- Tránh phủ định, và phủ định kép
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Nhiều lựa chọn (3, 4)
- Chỉ có 1 phương án trả lời đúng
- Ch?n phương án sai, gây nhiễu hợp lí
- Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau
- Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Đối chiếu cặp đôi (nối)
- Hai nhóm đối tượng rời nhau
- Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau
Thảo luận
Thực hiện các văn bản chỉ đạo;
Chỉ đạo thực hiện dạy học môn Toán theo chuẩn KTKN:
- Chuẩn bị kế hoạch dạy học;
- Tổ chức dạy học;
- Đánh giá kết quả học tập của HS;
- Đánh giá giờ dạy của GV).
Xin trân trọng cảm ơn
các cô giáo, thày giáo.
TP. HCM, 22-23/12/2009
Hoàng Mai Lê
Vụ Giáo dục Tiểu học
TP. HCM, 22-23/12/2009
Dạy học và kiểm tra, đánh giỏ theo chuẩn KTKN
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
I.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
I.3. Khái niệm chuẩn KTKN
I.4. Dạy học theo chuẩn KTKN
I.5. C?u trỳc ti li?u HD th?c hi?n chu?n KTKN
I.6. Dánh giá
I.7. Dánh giá theo chuẩn
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Mục tiêu GDTH (phát triển con người- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT GDMH)
Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch DH, nội dung GDTH, cụ thể ND GDMH)
Chuẩn KT, KN (Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng mụn h?c, ? t?ng l?p).
I.1. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đường đạt đến mục đích)
Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các môn học, các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)
Kết hợp đánh giá và tự đánh giá
Kết hợp định tính và định lượng
Kết hợp tự luận và trắc nghiệm
I.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học, yêu cầu ND
Mục tiêu GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS
ND đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RLTT, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu vè hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.
I.3. Chuẩn KTKN
I.3.1. Khái niệm chuẩn KTKN
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
I.3.2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để quản lí dạy học, đánh giá kết quả h?c t?p từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học.
I.3.3. Th?c tr?ng
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 05/5/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Văn bản 896 ngy 13/02/2006, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Van b?n 624 ngy 05/02/2009 v? th?c hi?n chu?n KTKN
I.3.3. Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
I.3.3. Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
I.3.3. Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK:
-> Dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy học theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
I.3.3. Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
Dạy học vuơt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
I.3.3. Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
I.4. Dạy học theo chuẩn KT, KN
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học tr? nờn không khó, không dài, HS lĩnh hội KT nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
I.4. Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi bài học trong, SGK, SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu bài học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
I.5. C?u trỳc ti li?u HD th?c hi?n chu?n KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
I.6. Dánh giá
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phải:
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, NT và GĐ, cộng đồng
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
I.6.1. Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS
I.6.2. Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét và đánh giá bằng nhận xét
- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
- Kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, phù hợp điều kiện của địa phương
- Đánh giá đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp học linh hoạt)
I.6.3. Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS
I.6.4. Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT
- Nội dung rải ra trong CT học kì
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ
- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó
I.6.5. Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra
2. Thiết lập bảng hai chiều
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
I.7. Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:
Khó!
Dài!
Chưa hay!
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp
I.7. Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng nhận xét:
Bám sát chuẩn KTKN môn học;
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng;
Giảm bớt yêu cầu cần đạt;
I.7. Thực hiện
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN các môn học ở tiểu học:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học;
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD;
Tổ chức dạy thí điểm;
Đánh giá, rút kinh nghiệm;
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
II. Hu?ng d?n th?c hi?n chu?n KT, KN mụn Toỏn
II.1. Môc tiªu m«n To¸n
II.2. Néi dung m«n To¸n
II.3. Thùc hiÖn chuÈn KTKN môn Toán
II. 1. Môc tiªu m«n To¸n
Có những kiến thức ban đầu về số (TN, PS, TP), đại lượng, yếu tố hình học, thống kê.
Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
.
II.1. Mục tiêu môn Toán
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, điễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú; hình thành PP tự học, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
II.2. Nội dung môn Toán
Nội dung môn Toán nêu trong CT GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về KTKN (chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo các mạch KT của từng lớp.
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
II.3. Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
- Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.
III. Đánh giá k?t qu? h?c t?p môn Toán theo chuẩn KTKN
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
III.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
III.4. Trắc nghiệm khách quan
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Động viên, khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin; rèn phẩm chất
Căn cứ vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giá
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
III.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
- Toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại đối tượng HS
- Phối hợp TNKQ và tự luận; viết và vấn đáp, thực hành
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu
III.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
Điểm k?t h?p v?i nh?n xột
Kiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/tháng
Kiểm tra định kì: giữa và cuối HK (CN)
HS bất thường
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mục tiêu:
- Đánh giá trình độ KTKN
- Điều chỉnh KHDH, PPDH -> nâng cao chất lượng GDTH
- Đạt chuẩn KTKN: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Hình thức: Phối hợp TNKQ và tự luận
Cấu trúc nội dung:
- Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: Số học (60%), ĐL và đo ĐL (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%)
- Khoảng 20 - 25 câu
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Mức độ nội dung: HS TB đạt khoảng 6 điểm
- Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20%
- Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch KT, mức độ) -> Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
III.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì cu?i h?c kỡ môn Toán
Hướng dẫn thực hiện:
- Theo chuẩn KTKN, phù hợp đối tượng HS, vùng miền
- Thời lượng: 40 - 60 phút
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm
- Đặt câu sao cho chỉ có 1 cách trả lời đúng
- Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu
- Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Đúng - sai
- Tránh đặt câu với hai mệnh đề
- Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách
- Tránh phủ định, và phủ định kép
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Nhiều lựa chọn (3, 4)
- Chỉ có 1 phương án trả lời đúng
- Ch?n phương án sai, gây nhiễu hợp lí
- Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau
- Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo
III.4. Trắc nghiệm khách quan
Đối chiếu cặp đôi (nối)
- Hai nhóm đối tượng rời nhau
- Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau
Thảo luận
Thực hiện các văn bản chỉ đạo;
Chỉ đạo thực hiện dạy học môn Toán theo chuẩn KTKN:
- Chuẩn bị kế hoạch dạy học;
- Tổ chức dạy học;
- Đánh giá kết quả học tập của HS;
- Đánh giá giờ dạy của GV).
Xin trân trọng cảm ơn
các cô giáo, thày giáo.
TP. HCM, 22-23/12/2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thống Suý
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)