Thực hành vẽ hình chữ nhật
Chia sẻ bởi Nam Dương |
Ngày 11/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Thực hành vẽ hình chữ nhật thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
Môn: Toán 4
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
B
C
A
D
Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 4 cặp cạnh vuông góc với nhau, có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
Môn : Toán
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
4cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
D C
4cm
A
2cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
- Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2cm.
D C
4cm
2cm
A
2cm
B
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
- Bước 4: Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
D C
4cm
2cm
A
2cm
B
- Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
5cm
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
M
3cm
5cm
Q
P
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với QP tại P. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng
PN = 3 cm.
P Q
5cm
3cm
M
3 cm
N
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
- Bước 4: Nối M với N ta được hình chữ nhật MNPQ.
P Q
5cm
3cm
M
3 cm
N
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với QP tại P. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng
PN = 3 cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Q P
5cm
3 cm
M
N
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- Chú ý các số đo của cạnh để ước lượng và xác định vị trí vẽ hình cho cân đối trên vở (vẽ cạnh thứ nhất ở vị trí nào)
- Lần lượt vẽ từng cạnh của hình theo 4 bước.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke chính xác.
- Đo độ dài các cạnh cẩn thận, chính xác.
Để vẽ được hình chữ nhật bằng ê ke có cạnh cho trước
được chính xác, em cần lưu ý:
Bài 2 tr54: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 4cm; chiều rộng BC bằng 3cm.
Bài 1 tr.54: a. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm.
LUYỆN TẬP
A- VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
Bài 2 tr54: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 4cm; chiều rộng BC bằng 3cm.
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng bằng 3cm.
LUYỆN TẬP
A- VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
B
=> Trong hình chữ nhật ABCD, hai đoạn thẳng AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật. Hãy dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét kiểm tra xem độ dài hai đường chéo AC và BD có bằng nhau không?
5cm
5cm
Độ dài hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
Môn: Toán 4
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật.
B
C
A
D
Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 4 cặp cạnh vuông góc với nhau, có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
Môn : Toán
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
4cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
D C
4cm
A
2cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
- Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2cm.
D C
4cm
2cm
A
2cm
B
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
- Bước 4: Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
D C
4cm
2cm
A
2cm
B
- Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm; chiều rộng 2cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
5cm
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
M
3cm
5cm
Q
P
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với QP tại P. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng
PN = 3 cm.
P Q
5cm
3cm
M
3 cm
N
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
- Bước 4: Nối M với N ta được hình chữ nhật MNPQ.
P Q
5cm
3cm
M
3 cm
N
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với QP tại P. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng
PN = 3 cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc
với PQ tại Q. Trên đường thẳng đó
lấy đoạn thẳng QM = 3 cm.
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
TA CÓ THỂ LÀM NHƯ SAU:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng QP = 5cm.
Q P
5cm
3 cm
M
N
Bài 1 (tr.54)
a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- Chú ý các số đo của cạnh để ước lượng và xác định vị trí vẽ hình cho cân đối trên vở (vẽ cạnh thứ nhất ở vị trí nào)
- Lần lượt vẽ từng cạnh của hình theo 4 bước.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke chính xác.
- Đo độ dài các cạnh cẩn thận, chính xác.
Để vẽ được hình chữ nhật bằng ê ke có cạnh cho trước
được chính xác, em cần lưu ý:
Bài 2 tr54: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 4cm; chiều rộng BC bằng 3cm.
Bài 1 tr.54: a. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm.
LUYỆN TẬP
A- VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
Bài 2 tr54: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB bằng 4cm; chiều rộng BC bằng 3cm.
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng bằng 3cm.
LUYỆN TẬP
A- VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
B
=> Trong hình chữ nhật ABCD, hai đoạn thẳng AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật. Hãy dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét kiểm tra xem độ dài hai đường chéo AC và BD có bằng nhau không?
5cm
5cm
Độ dài hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nam Dương
Dung lượng: 1,99MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)