THỰC HÀNH LÝ 9
Chia sẻ bởi Phan Lê Huy |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: THỰC HÀNH LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CÁC BÀI THỰC HÀNH VẬT LÝ 9.
Bài 1: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
Mục tiêu :
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
Chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị dụng cụ : Các dụng cụ gồm có :
01 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
01 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 12V một cách liên tục.
01 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A.
01 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V.
01 công tắc điện.
7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và (-) của ampe kế và vôn kế.
Bước 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
Bước 3 : Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 12V cụ thể như sau :
+ Lần 1 đặt nguồn điện có HĐT 3V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 2 đặt nguồn điện có HĐT 6V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 3 đặt nguồn điện có HĐT 9V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 4 đặt nguồn điện có HĐT 12V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ dòng điện (A)
Điện trở
()
1
2
3
Bước 5 : Tính giá trị trung bình cộng của điện trở. ( nếu xác định nhiều lần thì sai số càng nhỏ)
Bước 6 : Rút ra nhận xét.
Bước 7 : Đối chiếu, so sánh với các kiến thức đã học. Có thể xác định điện trở bằng ôm kế hoặc sử dụng mạch cầu như hình vẽ :
Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế chỉ số 0. Khi đó mạch cầu cân bằng.Ta có hệ thức:
(Rx / Rmẫu) = (l1 /l2) từ đó suy ra Rx và dùng thước đo giá trị l1 và l2 ta tính được Rx
Một số đề thi
I/- Lý thuyết:
1/- Có 5 bóng đèn loại 6V – 0,5A ( đèn A), một bóng đèn 6V – 3,5A (đèn B), một biến trở 12( - 4A, một nguồn điện không đổi 12V, các dây nối. Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có dùng biến trở để các đèn đều sáng bình thường.
2/- Có 3 bóng đèn: Đ1(110V-100W), Đ2 và Đ3 (110V-50W).
a. Có thể mắc 3 bóng vào vào lưới điện 220V theo sơ đồ nào để các bóng đều sáng bình thường. Tính cường độ qua mỗi bóng.
b. Muốn mắc 3 bóng đèn song song nhau vào cùng mạng điện 220V thì phải mắc thêm một điện trở phụ R theo sơ đồ nào để chúng sáng bình thường ? Tính điện trở phụ R.
3/- Cho hai sơ đồ mạch điện sau:
R1
R1 R2
A A
R2
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch của 2 sơ đồ không đổi và có giá trị là 120V. Trong một sơ đồ Ampe kế chỉ 3A, sơ đồ còn lại Ampe kế chỉ 16A. Tính R1, R2.
4/- Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 R3
Biết: UAB = 12V, R1 = 3(, R2 = 1,5(,
R3 = 2(, R4 = 6(. R2
Tính cường độ qua các điện trở.
Bài 1: Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
Mục tiêu :
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
Chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị dụng cụ : Các dụng cụ gồm có :
01 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
01 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 12V một cách liên tục.
01 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A.
01 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V.
01 công tắc điện.
7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và (-) của ampe kế và vôn kế.
Bước 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
Bước 3 : Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 12V cụ thể như sau :
+ Lần 1 đặt nguồn điện có HĐT 3V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 2 đặt nguồn điện có HĐT 6V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 3 đặt nguồn điện có HĐT 9V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
+ Lần 4 đặt nguồn điện có HĐT 12V, đóng khóa K, đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế và ghi vào bảng báo cáo thực hành. Tính và ghi giá trị điện trở vừa tính vào bảng báo cáo.
Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ dòng điện (A)
Điện trở
()
1
2
3
Bước 5 : Tính giá trị trung bình cộng của điện trở. ( nếu xác định nhiều lần thì sai số càng nhỏ)
Bước 6 : Rút ra nhận xét.
Bước 7 : Đối chiếu, so sánh với các kiến thức đã học. Có thể xác định điện trở bằng ôm kế hoặc sử dụng mạch cầu như hình vẽ :
Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế chỉ số 0. Khi đó mạch cầu cân bằng.Ta có hệ thức:
(Rx / Rmẫu) = (l1 /l2) từ đó suy ra Rx và dùng thước đo giá trị l1 và l2 ta tính được Rx
Một số đề thi
I/- Lý thuyết:
1/- Có 5 bóng đèn loại 6V – 0,5A ( đèn A), một bóng đèn 6V – 3,5A (đèn B), một biến trở 12( - 4A, một nguồn điện không đổi 12V, các dây nối. Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có dùng biến trở để các đèn đều sáng bình thường.
2/- Có 3 bóng đèn: Đ1(110V-100W), Đ2 và Đ3 (110V-50W).
a. Có thể mắc 3 bóng vào vào lưới điện 220V theo sơ đồ nào để các bóng đều sáng bình thường. Tính cường độ qua mỗi bóng.
b. Muốn mắc 3 bóng đèn song song nhau vào cùng mạng điện 220V thì phải mắc thêm một điện trở phụ R theo sơ đồ nào để chúng sáng bình thường ? Tính điện trở phụ R.
3/- Cho hai sơ đồ mạch điện sau:
R1
R1 R2
A A
R2
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch của 2 sơ đồ không đổi và có giá trị là 120V. Trong một sơ đồ Ampe kế chỉ 3A, sơ đồ còn lại Ampe kế chỉ 16A. Tính R1, R2.
4/- Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 R3
Biết: UAB = 12V, R1 = 3(, R2 = 1,5(,
R3 = 2(, R4 = 6(. R2
Tính cường độ qua các điện trở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lê Huy
Dung lượng: 212,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)