Thơ - Truyện trung đại - đề 2
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Thơ - Truyện trung đại - đề 2 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác đầu năm :
1947. b. 1948. c. 1949. d. 1950.
Câu 2: Nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn là :
a. Thiếu an toàn . b. Tinh nghịch mà sôi nổi .
c. Hiên ngang, dũng cảm . d. Trẻ trung, háo thắng .
Câu 3: Yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn từ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại đã thể hiện qua bài thơ nào ?
a. Đồng chí . b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
c. Bếp lửa . d. Đoàn thuyền đánh cá .
Câu 4: Bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện :
a. Lòng kính yêu. b. Luôn nhớ về bà .
c. Biết ơn bà . d. Cả a, b, c.
Câu 5: Bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc với thái độ sống như thế nào ?
a. Lá lành đùm lá rách . b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
c. Uống nước nhớ nguồn . d. Ăn cây nào rào cây ấy .
Câu 6: Tác giả Kim Lân am hiểu, gắn bó với nông thôn và người dân. Ông là nhà văn có sở trường :
a. Truyện ngắn . b. Tiểu thuyết . c. Kí . d. Tùy bút .
Câu 7: Tác phẩm “Lặng lẽ SaPa”, theo lời tác giả là “ một bức chân dung” đó là bức chân dung của ai ?
a. Ông họa sĩ già . b. Anh thanh niên . c. Cô kĩ sư . d. Bác lái xe .
Câu 8: Nhà thơ nào sau đây thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ :
a. Chính Hữu . b. Phạm Tiến Duật. c. Huy Cận . d. Bằng Việt .
II. TỰ LUẬN (8 điểm) :
Câu 1: Qua các khúc ru của Nguyễn Khoa Điềm, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào ?( 3 điểm)
Câu 2: Cho biết tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của Ông hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.(3 điểm)
Câu 3: Vì sao Bài thơ viết về tình đồng đội của người lính lại được đặt tên là Đống chí ? (2 điểm)
…….HẾT……..
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I.TRẮC NGHIỆM : đúng 1 câu 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/ án
B
C
D
C
C
A
B
D
II. TỰ LUẬN : 8 điểm
Câu 1: - Trong gian nan, vất vả của cuộc sống ở chiến khu, người mẹ càng dành cho con tình yêu thương thắm thiết, càng mong ước con mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân của một đất nước tự do .
- Tác giả đã thể hiện tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền Tây Thừa Thiên .(3 điểm)
Câu 2: - Tình huống : Cái tin làng ông theo giặc .
- Diễn biến tâm trạng của Ông hai :
+ Khi nghe tin Ông hai sửng sờ .
+ Tâm trí ám ảnh, day dứt .
+ Ông theo dõi … (3 điểm)
Câu 3: Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng . Đây cũng là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng . Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội . (2 điểm)
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác đầu năm :
1947. b. 1948. c. 1949. d. 1950.
Câu 2: Nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn là :
a. Thiếu an toàn . b. Tinh nghịch mà sôi nổi .
c. Hiên ngang, dũng cảm . d. Trẻ trung, háo thắng .
Câu 3: Yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn từ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại đã thể hiện qua bài thơ nào ?
a. Đồng chí . b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
c. Bếp lửa . d. Đoàn thuyền đánh cá .
Câu 4: Bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện :
a. Lòng kính yêu. b. Luôn nhớ về bà .
c. Biết ơn bà . d. Cả a, b, c.
Câu 5: Bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc với thái độ sống như thế nào ?
a. Lá lành đùm lá rách . b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
c. Uống nước nhớ nguồn . d. Ăn cây nào rào cây ấy .
Câu 6: Tác giả Kim Lân am hiểu, gắn bó với nông thôn và người dân. Ông là nhà văn có sở trường :
a. Truyện ngắn . b. Tiểu thuyết . c. Kí . d. Tùy bút .
Câu 7: Tác phẩm “Lặng lẽ SaPa”, theo lời tác giả là “ một bức chân dung” đó là bức chân dung của ai ?
a. Ông họa sĩ già . b. Anh thanh niên . c. Cô kĩ sư . d. Bác lái xe .
Câu 8: Nhà thơ nào sau đây thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ :
a. Chính Hữu . b. Phạm Tiến Duật. c. Huy Cận . d. Bằng Việt .
II. TỰ LUẬN (8 điểm) :
Câu 1: Qua các khúc ru của Nguyễn Khoa Điềm, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào ?( 3 điểm)
Câu 2: Cho biết tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của Ông hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.(3 điểm)
Câu 3: Vì sao Bài thơ viết về tình đồng đội của người lính lại được đặt tên là Đống chí ? (2 điểm)
…….HẾT……..
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I.TRẮC NGHIỆM : đúng 1 câu 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/ án
B
C
D
C
C
A
B
D
II. TỰ LUẬN : 8 điểm
Câu 1: - Trong gian nan, vất vả của cuộc sống ở chiến khu, người mẹ càng dành cho con tình yêu thương thắm thiết, càng mong ước con mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân của một đất nước tự do .
- Tác giả đã thể hiện tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền Tây Thừa Thiên .(3 điểm)
Câu 2: - Tình huống : Cái tin làng ông theo giặc .
- Diễn biến tâm trạng của Ông hai :
+ Khi nghe tin Ông hai sửng sờ .
+ Tâm trí ám ảnh, day dứt .
+ Ông theo dõi … (3 điểm)
Câu 3: Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng . Đây cũng là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng . Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội . (2 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)