Thm khảo
Chia sẻ bởi nguyễn chung |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: thm khảo thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ THCS (ĐỢT 12)
Bài 1:(3 điểm) Người ta kéo 1 vật A có khối lượng m = 10kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng(như hình vẽ) biết CD = 4m; DE = 1m.Nếu bỏ qua ma sát thì vật B có khối lượng bằng bao nhiêu?
Bài 2:(2 điểm) Lấy vài cục nước đá từ tủ lạnh bỏ vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi
nhiệt độ của nước đá, người ta thấy.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3 nhiệt độ của nước đá tăng từ -60C đến -30C.
- Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước đá tăng từ -30C đến 00C A
- Từ phút thứ 6 đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước đá ở 00C
- Từ phút thứ 9 đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 60C
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 nhiệt độ của nước tăng từ 60C đến 120C
a. Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian?
b. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
Bài 3:(3 điểm) Đặt một vật sáng AB dài 3cm trước một gương phẳng hợp với gương một góc như hình 1
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương và cho biết A’B’ là ảnh gì ? dài bao nhiêu cm ?
b) Nếu giữ nguyên vị trí AB và quay gương quanh O một góc = 30o thì ảnh A’B’ quay đi một góc bao nhiêu so với vị trí ban đầu.
Bài 4(1 điểm) Phân tích / dò mạch điện sau ở 2 trạng thái của khóa K
Ghi Chú: R4 cũng là một điện trở , trong mạch điện này nó đóng vai trò của một biến trở có tác dụng thay đổi điện trở của nó để cân chỉnh cường độ dòng điện . Chúng ta sẽ tìm hiểu ở học kì 1 lớp 9 .
Bài 5:(1 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn ( như hình 1.
Chiếu tới gương G1 một tia sáng SI hợp với mặt gương G1 một góc (.
a) Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt trên hai gương trong trường hợp (=450, (=300 .
b) Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai lần trên G1 lại quay về theo đường cũ.
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN VẬT LÝ LẦN 13
Thời gian : 90 phút (không kể soát đề)
Bài 1:(4 điểm) Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài = 20cm nhưng có trọng lượng riêng khác nhau : d1 = 1,25.d2 . Hai bản được hàn dính với nhau ở một đầu và được treo bằng sợi dây mảnh
Để thanh nằm ngang, người ta thực hiện 2 cách sau :
1)Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại.
Tính chiều dài phần bị cắt ?
2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ?
Bài 2:(3 điểm)Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ?
Bài 3:(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên nhiệt độ và sự thay đổi t(oC)
trạng thái của nước đá đựng trong ca nhôm sau đây :
2
0 170 175 t(s)
Bài 4:(1 điểm) Phân tích mạch điện sau đây trong hai trường hợp của khóa K(vẽ lại mạch sau mỗi lần đó) :
+ - R1
A B
R2 R3
R4 K R5 Đ
Bài 5:(1 điểm) a) Vật thật AB cho ảnh thật A’B’ như hình vẽ. Hãy vẽ và trình bày cách vẽ để xác định quang tâm, trục chính và các tiêu điểm của thấu kính ?
b)Giữ thấu kính cố định, quay vật AB quanh điểm A B
theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ thì ảnh A’B’ A’
sẽ thế nào ? A
c) Khi vật AB vuông góc với trục chính, người ta đo B’ được AB = 1,5.A’B’ và AB cách TK một đoạn d = 30cm. Tính tiêu cự của thấu kính ?
-----HẾT-----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn chung
Dung lượng: 262,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)