Thiet ke ma tran de kiem tra hoa moi 2011
Chia sẻ bởi Quoc Ki Cung |
Ngày 30/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: thiet ke ma tran de kiem tra hoa moi 2011 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
VĨNH LONG
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC.THCS
Năm học: 2010-2011
THIẾT KẾ MA TRẬN
MÔN HÓA HỌC CẤP THCS
Vĩnh Long, Ngày 08 tháng 3 năm 2011
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Phaàn I:
THIEÁT KEÁ MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho
phù hợp.
1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra
1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
1.2 Xc d?nh hình th?c d? ki?m tra:
D? ki?m tra cĩ cc hình th?c sau:
1) D? ki?m tra t? lu?n;
2) D? ki?m tra tr?c nghi?m khch quan;
3) D? ki?m tra k?t h?p c? hai hình th?c trn:
cĩ c? cu h?i d?ng t? lu?n v cu h?i d?ng tr?c nghi?m khch quan.
M?i hình th?c d?u cĩ uu di?m v h?n ch? ring nn c?n k?t h?p m?t cch h?p l cc hình th?c sao cho ph h?p v?i n?i dung ki?m tra d? nng cao hi?u qu?, t?o di?u ki?n d? dnh gi k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh chính xc hon.
1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
a) Cấu trúc ma trận đề:
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
b) Mô tả về các cấp độ tư duy:
Xc d?nh c?p d? tu duy d?a trn
cc co s? sau:
Can c? vo chu?n ki?n th?c, ki nang c?a chuong trình GDPT:
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l bi?t du?c thì thu?ng xc d?nh ? c?p d? "bi?t";
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l hi?u du?c thì thu?ng xc d?nh ? c?p d? "hi?u";
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi ? ph?n ki nang thì xc d?nh l c?p d? "v?n d?ng"..
Tuy nhin:
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l "hi?u du?c" nhung ch? ? m?c d? nh?n bi?t cc ki?n th?c trong SGK thì v?n xc d?nh ? c?p d? "bi?t";
? Nh?ng ki?n th?c, ki nang k?t h?p gi?a ph?n "bi?t du?c" v ph?n "ki nang" thì
du?c xc d?nh ? c?p d? "v?n d?ng".
? S? k?t h?p, t?ng h?p nhi?u ki?n th?c, ki nang l v?n d?ng ? m?c cao hon.
c) Chú ý khi xác định các chuẩn
cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình, có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng
các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ
vận dụng nhiều hơn.
d) Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa ( nếu thấy cần thiết).
e) Chú ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tính tổng số điểm:
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh;
Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B4 để quyết định số điểm và số câu hỏi tương ứng (trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ nên có số điểm bằng nhau);
Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TNTL thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi hình thức, có thể thiết kế một ma trận chung;
Nếu tổng số điểm khác 10 thì cần quy đổi
về điểm 10 theo tỷ lệ %.
2. Khung ma trận đề kiểm tra:
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo
một hình thức:
2. Khung ma trận đề kiểm tra:
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: TN & TL
Phaàn II:
BIEÂN SOAÏN ÑEÀ KIEÅM TRA
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau:
1.1. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn:
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TN Tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TN Tự luận
...
7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; tránh những câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của GV ra đề đến HS;
9) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình thì cần nêu rõ: bài trả lời của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
VĨNH LONG
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC.THCS
Năm học: 2010-2011
THIẾT KẾ MA TRẬN
MÔN HÓA HỌC CẤP THCS
Vĩnh Long, Ngày 08 tháng 3 năm 2011
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Phaàn I:
THIEÁT KEÁ MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho
phù hợp.
1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra
1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
1.2 Xc d?nh hình th?c d? ki?m tra:
D? ki?m tra cĩ cc hình th?c sau:
1) D? ki?m tra t? lu?n;
2) D? ki?m tra tr?c nghi?m khch quan;
3) D? ki?m tra k?t h?p c? hai hình th?c trn:
cĩ c? cu h?i d?ng t? lu?n v cu h?i d?ng tr?c nghi?m khch quan.
M?i hình th?c d?u cĩ uu di?m v h?n ch? ring nn c?n k?t h?p m?t cch h?p l cc hình th?c sao cho ph h?p v?i n?i dung ki?m tra d? nng cao hi?u qu?, t?o di?u ki?n d? dnh gi k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh chính xc hon.
1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
a) Cấu trúc ma trận đề:
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
b) Mô tả về các cấp độ tư duy:
Xc d?nh c?p d? tu duy d?a trn
cc co s? sau:
Can c? vo chu?n ki?n th?c, ki nang c?a chuong trình GDPT:
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l bi?t du?c thì thu?ng xc d?nh ? c?p d? "bi?t";
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l hi?u du?c thì thu?ng xc d?nh ? c?p d? "hi?u";
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi ? ph?n ki nang thì xc d?nh l c?p d? "v?n d?ng"..
Tuy nhin:
? Ki?n th?c no trong chu?n ghi l "hi?u du?c" nhung ch? ? m?c d? nh?n bi?t cc ki?n th?c trong SGK thì v?n xc d?nh ? c?p d? "bi?t";
? Nh?ng ki?n th?c, ki nang k?t h?p gi?a ph?n "bi?t du?c" v ph?n "ki nang" thì
du?c xc d?nh ? c?p d? "v?n d?ng".
? S? k?t h?p, t?ng h?p nhi?u ki?n th?c, ki nang l v?n d?ng ? m?c cao hon.
c) Chú ý khi xác định các chuẩn
cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình, có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng
các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ
vận dụng nhiều hơn.
d) Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa ( nếu thấy cần thiết).
e) Chú ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tính tổng số điểm:
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh;
Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B4 để quyết định số điểm và số câu hỏi tương ứng (trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ nên có số điểm bằng nhau);
Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TNTL thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi hình thức, có thể thiết kế một ma trận chung;
Nếu tổng số điểm khác 10 thì cần quy đổi
về điểm 10 theo tỷ lệ %.
2. Khung ma trận đề kiểm tra:
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo
một hình thức:
2. Khung ma trận đề kiểm tra:
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: TN & TL
Phaàn II:
BIEÂN SOAÏN ÑEÀ KIEÅM TRA
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau:
1.1. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn:
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TN Tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TN Tự luận
...
7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; tránh những câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của GV ra đề đến HS;
9) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình thì cần nêu rõ: bài trả lời của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quoc Ki Cung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)