Thiết kế giáo án môn văn
Chia sẻ bởi Lê Văn Duẩn |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Thiết kế giáo án môn văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG QU TH?Y Cễ V? D? SINH HO?T CHUYấN MễN
Nam h?c : 2009- 2010
P D?NG PHUONG PHP TCH C?C TRONG THI?T K? BI H?C
Thiết kế bài học là gì?
Thiết kế hay còn gọi là soạn giáo án là một nhiệm vụ đối với người giáo viên trước khi lên lớp. Chuẩn bị tốt giáo án là một điều kiện ban đầu đảm bảo cho sự thành công trong tiết học.
Việc soạn bài không ngừng được hoàn thiện và cải tiến nhằm cập nhật kiến thức, định hướng đổi mới cách thức dạy học . Phụ thuộc quá trình phát triển của xã hội.
Mô hình cấu trúc bài soạn thể hiện sự đổi mới và sáng tạo của giáo viên :Mỗi Gv có cách cảm nhận riêng, cách đặt câu hỏi riêng, cách trìng bày G/án riêng nên không có giáo án chung. G/án chỉ giống nhau về nội dung còn hình thức và cách trình ở mỗi g/án của từng GV khác nhau.
GIáO áN TRONG DạY HọC NGữ VĂN
Giáo án Ngữ văn là khâu chuẩn bị quan trọng quyết định cơ bản phần thành công của quá trình dạy học văn.
Thật sai lầm nếu cho rằng dạy theo phương pháp tích cực là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống để thay vào đó phương pháp day học mới.
Dạy theo phương pháp tích cực là kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các phương pháp dạy học đã quen thuộc , truyền thống sao cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể, với hoàn cảnh điều kiện phong phú, đa dạng đời sống thực tiển việt Nam.
Không thể có một giáo án chung . Chỉ có thể nêu lên những định hướng lớn, những nội dung cơ bản mà tất cả giáo viên khi soạn giáo án cần phải chú ý.
_ Mỗi loại bài học đòi hỏi môt giáo án tương ứng
+ Giờ văn.( Văn bản)
+ Tiếng việt.( Lý thuyết và thực hành)
+ Giờ làm văn (lí thuyết và thực hành)
- Sách giáo viên không soạn thay giáo án mà chỉ là những gợi ý cần thiết để giáo viên tham khảo, mở rộng thêm kiến thức và lựa chọn một cách tổ chức học tập cho phù hợp.
Yêu cầu của giáo án
1 .Thể hiện và đáp ứng yêu cầu đổi mới
Đổi mới về phương pháp.
+Phương pháp thụ động: Giới thiệu bài( Một chiều)
+ Phương pháp tích cực: ( Đa chiều : Là sự giao thoa giữa thầy và trò)
- Đổi mới về nội dung chương trình
Phần khởi động( Phương pháp tích cực)
Sử dụng trực quan ( Tranh ảnh, Bảng phụ....)
Nêu vấn đề , gợi dẫn liên tưởng, nhớ lại.( nội dung, tiêu đề, Kiến thức)
Thảo luận chia sẻ vấn đề
Chốt lại vấn đề chuyển sang bài mới.
2. Møc ®é kiÕn thøc
Mức kiến thức bảo đảm bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt trong SGK
3- Thiết kế được một hệ thống câu hỏi
Dựa trên câu hỏi trong SGK , số lượng và cách hỏi căn cứ vào nội dung kiến thức và đối tượng học sinh.
Phân hoá cấp độ nội dung câu hỏi ( Khái quát đến cụ thể), tuỳ thuộc từng đối tượng học sinh.( đối tượng học sinh giỏi, khá , trung bình)
Đa dạng các hình thức câu hỏi ( Tự luận, Trắc nghiệm)
Cách hỏi- trình tự hỏi , dẫn dắt.
4-Thể hiện rõ các mục ghi bảng:
Trình tự và lôgic :
+ Trình tự theo nội dung bài học, tuỳ theo diễn biến của tác phẩm.
+ Lụ gích : Nội dung phải chặt chẻ , theo mô hình từ A=>B
_ Tiêu đề rõ ràng và bám sát nội dung.
_ không chép đoạn dài trên bảng:Thể hiện mô hình, Sơ đồ hoá kiến thức giúp cho HS nhìn vào nhớ lại, liên tưởng nội dung đã học.
5- Ghi các ý chốt
Có thể ghi ý hoặc cả đoạn.
Thể hiện rõ trong giáo án
6- Ghi lời bình
Có thể ghi ý hoặc cả đoạn
Có thể ghi hoặc không ghi trong giáo án tuỳ theo năng lực của từng giáo viên.
7- Dự kiến thời gian cho từng nội dung
+ Thời gian cho phần ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
+ Thời gian cho từng hoạt động
8- Phải thể hiện rõ được các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy: Hỏi , bình . Giải thích
Hoạt động của trò: Trả lời , ghi , đọc ..
9- Giáo án phải ghi đầy đủ phần chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của giáo viên:Soan bài , tư liệu liên quan( Sơ đồ, tranh ảnh , đèn chiếu ..)
Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
10- Độ dài của giáo án tuỳ thuộc
Nội dung kiến thức: Theo yêu cầu của SGK
Hiểu bi?t và kinh nghiệm của GV
Đặc điểm của đối tượng HS : Vùng miền khác nhau
11-Giáo án phải đạt được tính khoa học và tính hệ thống, chất lượng của bài soạn.
Thẩm mỹ : hình thức trình bày
Hệ thống: nội dung phảI lôgich, chặt chẽ.
Chất lượng : Đảm bảo về nội dung và phương pháp.
12- Giáo án thể hiện sự đa dạng gần với điều kiện , đối tượng của vùng miền
§iÒu kiÖn:C¬ së vËt chÊt, kü thuËt phôc vô cho gi¶ng d¹y vµ häc tËp. Nh vËy tuú tõng ®iÒu kiÖn ,mçi mét ®iÒu kiÖn chóng ta cã mét gi¸o ¸n riªng
§èi tîng cña vïng miÒn: Vïng trung du , vïng ®ång b»ng
Các phần cơ bản của giáo án
Phần chung :
A- Mục tiêu cần đạt .
B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
C- Kiểm tra bài hoặc chuẩn bị bài của học sinh
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
I. Ổn định :
II Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1.Khởi động ( Giới thiệu bài)
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Phân môn văn:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung ( Tác giả , tác phẩm , đại ý , bố cục, đọc , tìm hiểu chú thích……)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết -Luyện tập
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Phân môn tiếng việt và Tập làm văn
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Định hướng mô hình của giáo án
Có thể soạn theo mô hình 3 cột
Ho?t d?ng c?a th?y
Hoạt động của h?c sinh
Ghi b?ng
Có thể soạn theo mô hình 2 cột
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Có thể soạn theo mô hình 1 cột
Nam h?c : 2009- 2010
P D?NG PHUONG PHP TCH C?C TRONG THI?T K? BI H?C
Thiết kế bài học là gì?
Thiết kế hay còn gọi là soạn giáo án là một nhiệm vụ đối với người giáo viên trước khi lên lớp. Chuẩn bị tốt giáo án là một điều kiện ban đầu đảm bảo cho sự thành công trong tiết học.
Việc soạn bài không ngừng được hoàn thiện và cải tiến nhằm cập nhật kiến thức, định hướng đổi mới cách thức dạy học . Phụ thuộc quá trình phát triển của xã hội.
Mô hình cấu trúc bài soạn thể hiện sự đổi mới và sáng tạo của giáo viên :Mỗi Gv có cách cảm nhận riêng, cách đặt câu hỏi riêng, cách trìng bày G/án riêng nên không có giáo án chung. G/án chỉ giống nhau về nội dung còn hình thức và cách trình ở mỗi g/án của từng GV khác nhau.
GIáO áN TRONG DạY HọC NGữ VĂN
Giáo án Ngữ văn là khâu chuẩn bị quan trọng quyết định cơ bản phần thành công của quá trình dạy học văn.
Thật sai lầm nếu cho rằng dạy theo phương pháp tích cực là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống để thay vào đó phương pháp day học mới.
Dạy theo phương pháp tích cực là kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các phương pháp dạy học đã quen thuộc , truyền thống sao cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể, với hoàn cảnh điều kiện phong phú, đa dạng đời sống thực tiển việt Nam.
Không thể có một giáo án chung . Chỉ có thể nêu lên những định hướng lớn, những nội dung cơ bản mà tất cả giáo viên khi soạn giáo án cần phải chú ý.
_ Mỗi loại bài học đòi hỏi môt giáo án tương ứng
+ Giờ văn.( Văn bản)
+ Tiếng việt.( Lý thuyết và thực hành)
+ Giờ làm văn (lí thuyết và thực hành)
- Sách giáo viên không soạn thay giáo án mà chỉ là những gợi ý cần thiết để giáo viên tham khảo, mở rộng thêm kiến thức và lựa chọn một cách tổ chức học tập cho phù hợp.
Yêu cầu của giáo án
1 .Thể hiện và đáp ứng yêu cầu đổi mới
Đổi mới về phương pháp.
+Phương pháp thụ động: Giới thiệu bài( Một chiều)
+ Phương pháp tích cực: ( Đa chiều : Là sự giao thoa giữa thầy và trò)
- Đổi mới về nội dung chương trình
Phần khởi động( Phương pháp tích cực)
Sử dụng trực quan ( Tranh ảnh, Bảng phụ....)
Nêu vấn đề , gợi dẫn liên tưởng, nhớ lại.( nội dung, tiêu đề, Kiến thức)
Thảo luận chia sẻ vấn đề
Chốt lại vấn đề chuyển sang bài mới.
2. Møc ®é kiÕn thøc
Mức kiến thức bảo đảm bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt trong SGK
3- Thiết kế được một hệ thống câu hỏi
Dựa trên câu hỏi trong SGK , số lượng và cách hỏi căn cứ vào nội dung kiến thức và đối tượng học sinh.
Phân hoá cấp độ nội dung câu hỏi ( Khái quát đến cụ thể), tuỳ thuộc từng đối tượng học sinh.( đối tượng học sinh giỏi, khá , trung bình)
Đa dạng các hình thức câu hỏi ( Tự luận, Trắc nghiệm)
Cách hỏi- trình tự hỏi , dẫn dắt.
4-Thể hiện rõ các mục ghi bảng:
Trình tự và lôgic :
+ Trình tự theo nội dung bài học, tuỳ theo diễn biến của tác phẩm.
+ Lụ gích : Nội dung phải chặt chẻ , theo mô hình từ A=>B
_ Tiêu đề rõ ràng và bám sát nội dung.
_ không chép đoạn dài trên bảng:Thể hiện mô hình, Sơ đồ hoá kiến thức giúp cho HS nhìn vào nhớ lại, liên tưởng nội dung đã học.
5- Ghi các ý chốt
Có thể ghi ý hoặc cả đoạn.
Thể hiện rõ trong giáo án
6- Ghi lời bình
Có thể ghi ý hoặc cả đoạn
Có thể ghi hoặc không ghi trong giáo án tuỳ theo năng lực của từng giáo viên.
7- Dự kiến thời gian cho từng nội dung
+ Thời gian cho phần ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
+ Thời gian cho từng hoạt động
8- Phải thể hiện rõ được các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy: Hỏi , bình . Giải thích
Hoạt động của trò: Trả lời , ghi , đọc ..
9- Giáo án phải ghi đầy đủ phần chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của giáo viên:Soan bài , tư liệu liên quan( Sơ đồ, tranh ảnh , đèn chiếu ..)
Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
10- Độ dài của giáo án tuỳ thuộc
Nội dung kiến thức: Theo yêu cầu của SGK
Hiểu bi?t và kinh nghiệm của GV
Đặc điểm của đối tượng HS : Vùng miền khác nhau
11-Giáo án phải đạt được tính khoa học và tính hệ thống, chất lượng của bài soạn.
Thẩm mỹ : hình thức trình bày
Hệ thống: nội dung phảI lôgich, chặt chẽ.
Chất lượng : Đảm bảo về nội dung và phương pháp.
12- Giáo án thể hiện sự đa dạng gần với điều kiện , đối tượng của vùng miền
§iÒu kiÖn:C¬ së vËt chÊt, kü thuËt phôc vô cho gi¶ng d¹y vµ häc tËp. Nh vËy tuú tõng ®iÒu kiÖn ,mçi mét ®iÒu kiÖn chóng ta cã mét gi¸o ¸n riªng
§èi tîng cña vïng miÒn: Vïng trung du , vïng ®ång b»ng
Các phần cơ bản của giáo án
Phần chung :
A- Mục tiêu cần đạt .
B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
C- Kiểm tra bài hoặc chuẩn bị bài của học sinh
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
I. Ổn định :
II Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
1.Khởi động ( Giới thiệu bài)
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Tiến trình tổ chức các hoạt động
Phân môn văn:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung ( Tác giả , tác phẩm , đại ý , bố cục, đọc , tìm hiểu chú thích……)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết -Luyện tập
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Phân môn tiếng việt và Tập làm văn
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Định hướng mô hình của giáo án
Có thể soạn theo mô hình 3 cột
Ho?t d?ng c?a th?y
Hoạt động của h?c sinh
Ghi b?ng
Có thể soạn theo mô hình 2 cột
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Có thể soạn theo mô hình 1 cột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)