Thiết bị nghe- nhìn trong dạy học Hoá

Chia sẻ bởi Trần Minh Túc | Ngày 30/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Thiết bị nghe- nhìn trong dạy học Hoá thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

thiết bị nghe nhìn
trong dạy học hóa học
Nội dung trình bày
khái niệm về thiết bị nghe nhìn
Thiết bị nghe nhìn là thiết bị kỹ thuật nằm trong hệ thống các phương tiện dạy học dùng để biểu diễn, phóng chiếu các vật mang tin
vai trò của tbnn trong dạy học
Phóng to các nội dung thông tin cần biểu diễn cho người học.
Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác.
Nội dung thông tin phong phú, đa dạng; hình thức biểu diễn đẹp, sinh động
Rút ngắn thời gian trình bày thông tin, tăng cường hoạt động của thầy và trò.
Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không biểu diễn được.
Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh.
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
Đối tượng mang tin


Bản trong


Là một tấm nhựa trong trên đó có vẽ, in
các nội dung cần trình chiếu
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Hộp máy
Tay chỉnh tiêu cự
Giá đỡ
Gương hắt
Gương, thấu kính
Bóng đèn
Gương cầu lõm
Quạt làm mát
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
3M 1895
Buhl 129P
Phạm vi ứng dụng

Dùng để trình bày các vấn đề có tính chất lí thuyết, không sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ...để minh hoạ.
Phù hợp cho các nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, các báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm...
Có thể dùng để biểu diễn các mô hình phẳng bằng các tấm nhựa trong (hoạt động của các cơ cấu máy).
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
Chế tạo đối tượng mang tin
Chuẩn bị vật liệu:

Giấy, phim trong: Là loại phim chuyên dụng (thường là khổ A4), trong suốt, chịu được nhiệt (Printable). VD: 3M, buhl (Mỹ); Fuji (Nhật) Agfa (Đức)...
Bút viết (mầu, đen trắng): viết, vẽ và bám được trên bản trong.
Thiết bị kỹ thuật: Máy tính, máy in, máy photocopy.
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
Chế tạo đối tượng mang tin
Chế tạo

Chuẩn bị thủ công: thể hiện nội dung trên bản trong bằng bút, các dụng cụ vẽ. Có thể sử dụng băng dính để đính các hình cắt đã chuẩn bị trước.
Chuẩn bị bằng máy tính: sử dụng các phần mềm chế bản, xử lí ảnh để tạo nội dung trình chiếu. In nội dung trực tiếp vào bản trong hoặc ra giấy (sử dụng máy photocopy ra bản trong).
Các phim sau khi được chế tạo cần được bảo quản nơi khô ráo, giữa hai phim cần đặt một tờ giấy mềm tránh hư hỏng nội dung.
máy chiếu qua đầu
(overhead projector)
máy chiếu phản xạ
(overhead projector)
Đối tượng mang tin


các tài liệu in ấn
vật kích thước nhỏ

Các nội dung chế bản, bảng biểu, hình vẽ trong SGK, tạp chí, vật mẫu...
máy chiếu phản xạ
(opaque projector)
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Hệ thống thấu kính
Bóng đèn
Gương cầu lõm
Giá để tài liệu
HT gương phản xạ
Quạt làm mát
máy chiếu phản xạ
(opaque projector)
Buhl Mark IV Opus
Braun Paxiscope XL
máy chiếu phản xạ
(opaque projector)
Phạm vi ứng dụng


Thay thế chức năng chiếu tài liệu của máy chiếu qua đầu (vật mang tin là các tài liệu in ấn).
Có thể chiếu trực tiếp các mẫu vật có kích thước nhỏ.
Phù hợp cho giờ dạy có sử dụng nhiều tranh ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ.
máy chiếu phản xạ
(opaque projector)
Chế tạo đối tượng mang tin


Viết, vẽ, chế bản bằng máy tính các nội dung chiếu.
Sưu tầm tranh, ảnh, biểu bảng từ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tạp chí.
Chuẩn bị các vật mẫu.
máy chiếu slide
(slide projector)
Đối tượng mang tin


các tấm phim slide


Là loại phim dương bản được kẹp bởi một khung nhựa tạo độ cứng chắc và tiện lợi khi sử dụng
máy chiếu slide
(slide projector)
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Gương cầu lõm
Bóng đèn
Thấu kính hội tụ
Quạt làm mát
máy chiếu slide
(slide projector)
Rollei Twin MSC 300
Elmo Omnigraphic 301AF
Phạm vi ứng dụng

Dùng cho các bài dạy cần minh hoạ bằng các hình ảnh thực tế:
Hình ảnh về phân xưởng, qui trình công nghệ, hướng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết...
Các nội dung có tính chất hướng nghiệp.
Báo cáo về các chuyến đi thực tế, tham quan học tập
Các nhà khoa học, các sự kiện, tài liệu lịch sử kỹ thuật.
máy chiếu slide
(slide projector)
Chế tạo đối tượng mang tin
Chuẩn bị vật liệu, thiết bị:

Máy ảnh: là loại máy ảnh chụp phim.
Phim dương bản dùng cho slide: Có hai loại kích thước thông dụng là 24x36mm và 40x40mm.
Khuôn phim (frame): thường làm bằng nhựa cứng và được ghép lại bởi hai nửa.
máy chiếu slide
(slide projector)
Chế tạo đối tượng mang tin
Chế tạo phim slide
Xây dựng kịch bản (dưới dạng chuyện tranh).
Chụp ảnh: chụp bình thường theo kịch bản và rửa phim ở chế độ phim dương bản.
Biên tập: lựa chọn các cảnh đủ tiêu chuẩn về độ sáng và nét, cắt phim thành các đoạn theo kịch bản. Tiến hành chụp lại hình nếu thấy cần.
Đóng khung: mở và đưa phim vào khung ở vị trí cân đối.
Đánh số thứ tự cho slide.
Đóng hộp và ghi tiêu đề cho bộ slide.
máy chiếu slide
(slide projector)
máy chiếu đa phương tiện
(Multimedia projector)
Đối tượng mang tin

nguồn tín hiệu từ
đầu video, đầu đọc đĩa, tivi, máy chiếu vật thể, camera, máy tính

Các tín hiệu hình ảnh đầu vào khác nhau được máy chiếu ĐPT nhận dạng và xử lí. các tín hiệu này được HT đèn công suất lớn và hệ thống quang học phóng chiếu lên màn hình.
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Ngoại diện đặc trưng của máy chiếu ĐPT
Hệ thống đèn báo (LED)

TEM indicator: Báo hiệu khi nhiệt độ trong máy cao quá giới hạn cho phép.
LAM indicator: Báo hiệu tình trạng của bóng đèn.
POWER indicator: Báo hiệu trạng thái hoạt động của máy chiếu
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Ngoại diện đặc trưng của máy chiếu ĐPT
Các nút chức năng trên Control panel
STANBY/ON button: Chuyển đổi giữa hai chế độ power-on và standby.
MENU button: Hiện hay ẩn menu điểu khiển trên màn hình
VOLUME button: Thay đổi âm lượng của âm thanh.
ZOOM/FOCUS button: Chuyển đổi giữa hai chế độ ZOOM hoặc FOCUS
UP/DOWN buttons: Dùng để thay đổi giá trị của các tham số đã được lựa chọn.
SELECT button: Lựa chọn yếu tố điều chỉnh.
MODE button: Lựa chọn nguồn tín hiệu.
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Ngoại diện đặc trưng của máy chiếu ĐPT
Bảng kết nối nguồn và tín hiệu
Power switch: Công tắc nguồn cho máy chiếu.
AC socket: Kết nối với nguồn điện.
COMPUTER IN 1 và 2 socket: Nơi cắm đường tín hiệu hình từ máy tính.
AV in socket: Tín hiệu Audio và Video đưa vào.
AV out socket: Tín hiệu Audio và Video lấy ra.
MONITOR OUT socket: Đưa tín hiệu ra máy vi tính.
RS-232 socket: Kết nối với cổng COM của máy tính.
DC OUT socket: Cung cấp nguồn điện một chiều 12 V
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Ngoại diện đặc trưng của máy chiếu ĐPT
Điều khiển từ xa và các bộ phận đáng chú ý khác trên máy chiếu

Trên điều khiển từ xa (remote control), ngoài các chức năng có trên bảng điểu khiển, còn có một số chức năng sau:
MOUSE buttons (right, left): Nhấn chuột phải và trái.
POINTER control:Điều khiển vị trí của chuột trên màn chiếu.
AUDIO mute: Chế độ câm loa.
PICT mute: Tạm cắt tín hiệu chiếu
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Một vài thông số của máy chiếu ĐPT
Cường độ sáng (Lumens): Có các loại cường độ sáng: 300, 600, 700, 1.500, 2.000, 2.500. Lumens.
Độ phân giải (Resolution): Là số điểm ảnh có thể biểu diễn trên hình. Có các loại phân giải sau: 640x480, 800x600, 1024x768, 1400x1280.
Tuổi thọ bóng đèn (Lamp life): Có các loại tuổi thọ của bóng đèn sau: 1.000, 1.500, 2.000, 3.000 giờ.
Độ lớn đường chéo màn hình: Độ lớn đường chéo của khuôn hình chiếu là từ 20 đến 3000 inches.
Trọng lượng (Weight): Trọng lượng của máy chiếu ĐPT (có thể từ 0,5 kg đến 22 kg).
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
JVC DLA-SX21U
Panasonic PTD7600U
máy chiếu đa phương tiện
(multimedia projector)
Phạm vi ứng dụng


Thay thế hoàn hảo cho các loại máy chiếu khác.
Dùng cho dạy, học các nội dung cần minh hoạ nhiều đối tượng multimedia
Kết hợp với máy tính, dùng để thể hiện những nội dung trong thực tế khó hoặc không thể biểu diễn được.
một số chú ý khi sử dụng tbnn
Về kỹ thuật:

Đảm bảo an toàn về điện, nhiệt
Không tự ý tháo lắp các chi tiết, bộ phận
Bảo dưỡng đúng qui trình kỹ thuật
Sử dụng và điều chỉnh đúng theo chỉ dẫn
Thường xuyên kiểm tra trạng thái của hệ thống đèn báo
Khi cần, phải thay thế bóng đèn đúng chủng loại
một số chú ý khi sử dụng tbnn
Về đối tượng mang tin

Không thể hiện quá nhiều thông tin trong một đối tượng mang tin.
Đảm bảo độ lớn của chữ viết
Đảm bảo sự tương phản giữa mầu nền và mầu chữ
Xác định vùng thông tin quan trọng trên màn chiếu
Khai thác ý nghĩa của các biểu tượng
Ngắt dòng hợp lí
một số chú ý khi sử dụng tbnn
Về phương pháp trình bày

Dùng que chỉ (đèn rọi), di chuyển và có tư thế đứng hợp lí
Khi không sử dụng trong thời gian dài thì tắt máy hoặc chuyển sang chế độ Standby
Tránh đọc nguyên văn nội dung trình chiếu
Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực
Tạo hưng phấn đúng lúc
Giao tiếp bằng ánh mắt
A A A A A A A A
Minh hoạ
12mm
25mm
40mm
50mm
60mm
75mm
80mm
100mm
Font chữ và cỡ chữ
Minh hoạ
Mầu chữ và mầu nền
Đen - Vàng
Đỏ; Xanh - Trắng
Trắng - Xanh
Đen - Trắng
Vàng - Đen
Đen - Vàng
Đỏ - Trắng
Trắng - Xanh
Đen - Trắng
Vàng - Đen
Minh hoạ
41%
20%
14%
25%
Vùng hiển thị thông tin quan trọng
Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động
Khai thác ý nghĩa của
Các biểu tượng trong
Trình diễn
Ngắt dòng hợp lí
Powerpoint là một phần mềm ứng dụng cho
phép thiết kế và xây
dựng trình diễn.
Powerpoint là một phần mềm ứng dụng cho phép thiết kế và xây dựng trình diễn.
Di chuyển hợp lí
thiết kế bài dạy có sử dụng tbnn
XĐ tên và giới hạn bài dạy
XĐ mục tiêu và tiêu chí đánh giá
XĐ nội dung
Cụ thể hoá nội dung bằng
Các hoạt động dạy, học
Dự kiến thời gian
Thiết kế, chế tạo
Vật mang tin
Dự kiến các TBNN
PP tổ chức
HĐ nhận thức
Hoàn thiện kịch bản bài dạy
bố trí tbnn trong phòng học
bố trí tbnn trong phòng học
một số thiết bị hỗ trợ
Màn hình
Xe đẩy
Máy ảnh
Máy ghi hình
Máy Photocopy
Máy tính
Máy in
Máy scan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)