Thị trường
Chia sẻ bởi Lý Ngọc |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: thị trường thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
THỊ TRƯỜNG
CÁC PHẦN CHÍNH.
I/ ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG.
II/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỊ TRƯỜNG XUẤT HIỆN.
III/ CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG.
IV/ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG.
ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG
Lĩnh vực trao đổi, mua bán:
chủ thể kinh tế (người mua, người bán)
→ tác động qua lại
→ xác định: giá cả; số lượng hàng hóa; dịch vụ.
Người bán
Người mua
Xác định
Giá cả
Số lượng hàng hóa
Dịch vụ
Các loại thị trường (theo kinh tế học):
Thị trường hàng hóa-dịch vụ.
Thị trường lao động.
Thị trường tiền tệ.
Điều kiện để thị trường xuất hiện
Sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa:
_Sự xuất hiện của các chủ thể kinh tế độc lập.
_Nhu cầu về những mặt hàng cần thiết.
Sự xuất hiện phân công lao động xã hội.
Phát triển nền kinh tế quốc gia.
Các biểu hiện cụ thể của thị trường
Chợ: Nơi người mua và người bán trực tiếp thỏa thuận (mặc cả) giá của hàng hóa.
Siêu thị: Nơi người bán quyết định giá cả, người mua chỉ được quyền chọn lựa.
Chứng khoán: Người mua và người bán đều phải thông qua môi giới chung gian
Đấu giá: Nơi người mua được quyền quyết định giá
Chức năng của thị trường
Thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Giải thích: Thông qua việc hàng hóa có được bán chạy hay không sẽ phản ảnh được chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng hàng hóa có phù hợp với thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng hay không?
Tầm quan trọng: từ đó người sản xuất sẽ có kế hoạch, phương án giải quyết để giành được sự chấp nhận và lòng tin từ người tiêu dùngnâng cao chất lượng hàng hóa trong nước
Chức năng thông tin:
Giải thích: cung cấp cho chủ thể tham gia thị trường thông tin cần thiết về quy mô cung-cầu; giá cả; chất lượng; cơ cấu; chủng loại; điều kiện mua-bán;…thông qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị…
Tầm quan trọng:
-Về người bán: đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.
-Về người mua: điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Giải thích: biến động cung-cầugiá cả điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác và luân chuyển hàng hóa đi nhiều nơi.(Giá tăngsản xuất nhiều nhưng nhu cầu hạn chế / Giá giảmhạn chế sản xuất nhưng tăng nhu cầu).
Tầm quan trọng: hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường sẽ giúp cho người sản xuất+người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất. Đồng thời, nhà nước có những chính sách phù hợp cho định hướng kinh tế quốc gia.
HẾT!
Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi.
CÁC PHẦN CHÍNH.
I/ ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG.
II/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỊ TRƯỜNG XUẤT HIỆN.
III/ CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG.
IV/ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG.
ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG
Lĩnh vực trao đổi, mua bán:
chủ thể kinh tế (người mua, người bán)
→ tác động qua lại
→ xác định: giá cả; số lượng hàng hóa; dịch vụ.
Người bán
Người mua
Xác định
Giá cả
Số lượng hàng hóa
Dịch vụ
Các loại thị trường (theo kinh tế học):
Thị trường hàng hóa-dịch vụ.
Thị trường lao động.
Thị trường tiền tệ.
Điều kiện để thị trường xuất hiện
Sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa:
_Sự xuất hiện của các chủ thể kinh tế độc lập.
_Nhu cầu về những mặt hàng cần thiết.
Sự xuất hiện phân công lao động xã hội.
Phát triển nền kinh tế quốc gia.
Các biểu hiện cụ thể của thị trường
Chợ: Nơi người mua và người bán trực tiếp thỏa thuận (mặc cả) giá của hàng hóa.
Siêu thị: Nơi người bán quyết định giá cả, người mua chỉ được quyền chọn lựa.
Chứng khoán: Người mua và người bán đều phải thông qua môi giới chung gian
Đấu giá: Nơi người mua được quyền quyết định giá
Chức năng của thị trường
Thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Giải thích: Thông qua việc hàng hóa có được bán chạy hay không sẽ phản ảnh được chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng hàng hóa có phù hợp với thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng hay không?
Tầm quan trọng: từ đó người sản xuất sẽ có kế hoạch, phương án giải quyết để giành được sự chấp nhận và lòng tin từ người tiêu dùngnâng cao chất lượng hàng hóa trong nước
Chức năng thông tin:
Giải thích: cung cấp cho chủ thể tham gia thị trường thông tin cần thiết về quy mô cung-cầu; giá cả; chất lượng; cơ cấu; chủng loại; điều kiện mua-bán;…thông qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị…
Tầm quan trọng:
-Về người bán: đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.
-Về người mua: điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Giải thích: biến động cung-cầugiá cả điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác và luân chuyển hàng hóa đi nhiều nơi.(Giá tăngsản xuất nhiều nhưng nhu cầu hạn chế / Giá giảmhạn chế sản xuất nhưng tăng nhu cầu).
Tầm quan trọng: hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường sẽ giúp cho người sản xuất+người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất. Đồng thời, nhà nước có những chính sách phù hợp cho định hướng kinh tế quốc gia.
HẾT!
Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)