Thi thử vào 10 năm hoc209-2010
Chia sẻ bởi Đào Bằng |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Thi thử vào 10 năm hoc209-2010 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Chu Văn An Đề thi thử vào THPT
Môn: Văn- tiếng việt
Thời gian: 150 phút
I- Phần trắc nghiệm:
Câu1: a- Từ “đầu” trong các trường hợp sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
( Điền G vào trường hợp mang nghĩa gốc và C vào trường hợp mang nghĩa chuyển)
A- Đầu súng trăng treo ( Chính Hữu)
B- Trên đầu những rác cùng rơm ( Ca dao)
b- Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
A- Hoán dụ B- ẩn dụ
Câu2: Từ nghe trong câu thơ sau thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng
( Tiếng việt 3 – Tập 2 – 1997)
A- Thính giác B- Khứu giác C- Vị giác
Câu3: Hãy gạch chân thành phần biệt lập trong ví dụ sau và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?
A- Thành phần tình thái
B- Thành phần Gọi - Đáp
C- Thành phần phụ chú
“Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới trái đất hơn nữa! Hãy bảo vệ trái đất , ngôi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi truờng đang gia tăng”
( Thông tin ngày trái đất năm 2000)
Câu4: Những câu sau đây được liên kết với nhau theo phép liên kết nào? Gạch chân những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.
“Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khố sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, và vì đói nên nó hoá rồ”. ( H. Ten)
A- Phép nối B- Phép lặp, phép thế
Câu5: Bài thơ con cò của Chế Lan Viên được sáng tác theo thể thơ nào?
A- Lục bát B- Ngũ ngôn C- Tự do D- Tám chữ
II- Phần tự luận
Câu1: Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong ví dụ sau:
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa, chứa niềm tin dai dẳng
(Bằng Việt)
Câu2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ đầu trong bàì Sang thu của Hữu Thỉnh
Câu3: Tìm điểm chung nhất về quan niệm sống được phát biểu trong hai tác phẩm” Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Đáp án văn thi thử vào THPT
I- Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: 0,5đ
a) (0,25đ) a- Nghĩa chuyển b- Nghĩa gốc
b) ( 0,25đ) Chọn A : ẩn dụ
Câu2: ( 0,25đ)
Chọn B : Khứu giác
Câu3: ( 0,5đ)
Thành phần phụ chú: Ngôi nhà chung của chúng ta
Câu4: ( 0,5đ)
- Phép lặp : Nhà thơ ( 0,25đ)
Chó sói ( 0,25đ)
Câu5: ( 0,25đ)
- Chọn C : Tự do
II- Tự luận : (8đ)
Câu1: ( 1,5đ)
- Chỉ ra biên pháp tu từ ( 0,5đ)
+Điệp ngữ “ Một ngọn lửa” ( 0,25đ)
+ dụ tượng trưng: Ngọn lửa, tượng trưng cho tâm huyết, cho tình yêu của bà
Môn: Văn- tiếng việt
Thời gian: 150 phút
I- Phần trắc nghiệm:
Câu1: a- Từ “đầu” trong các trường hợp sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
( Điền G vào trường hợp mang nghĩa gốc và C vào trường hợp mang nghĩa chuyển)
A- Đầu súng trăng treo ( Chính Hữu)
B- Trên đầu những rác cùng rơm ( Ca dao)
b- Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
A- Hoán dụ B- ẩn dụ
Câu2: Từ nghe trong câu thơ sau thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng
( Tiếng việt 3 – Tập 2 – 1997)
A- Thính giác B- Khứu giác C- Vị giác
Câu3: Hãy gạch chân thành phần biệt lập trong ví dụ sau và cho biết đó là thành phần biệt lập nào?
A- Thành phần tình thái
B- Thành phần Gọi - Đáp
C- Thành phần phụ chú
“Mọi người hãy cùng nhau quan tâm tới trái đất hơn nữa! Hãy bảo vệ trái đất , ngôi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi truờng đang gia tăng”
( Thông tin ngày trái đất năm 2000)
Câu4: Những câu sau đây được liên kết với nhau theo phép liên kết nào? Gạch chân những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.
“Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khố sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, và vì đói nên nó hoá rồ”. ( H. Ten)
A- Phép nối B- Phép lặp, phép thế
Câu5: Bài thơ con cò của Chế Lan Viên được sáng tác theo thể thơ nào?
A- Lục bát B- Ngũ ngôn C- Tự do D- Tám chữ
II- Phần tự luận
Câu1: Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong ví dụ sau:
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa, chứa niềm tin dai dẳng
(Bằng Việt)
Câu2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ đầu trong bàì Sang thu của Hữu Thỉnh
Câu3: Tìm điểm chung nhất về quan niệm sống được phát biểu trong hai tác phẩm” Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Đáp án văn thi thử vào THPT
I- Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: 0,5đ
a) (0,25đ) a- Nghĩa chuyển b- Nghĩa gốc
b) ( 0,25đ) Chọn A : ẩn dụ
Câu2: ( 0,25đ)
Chọn B : Khứu giác
Câu3: ( 0,5đ)
Thành phần phụ chú: Ngôi nhà chung của chúng ta
Câu4: ( 0,5đ)
- Phép lặp : Nhà thơ ( 0,25đ)
Chó sói ( 0,25đ)
Câu5: ( 0,25đ)
- Chọn C : Tự do
II- Tự luận : (8đ)
Câu1: ( 1,5đ)
- Chỉ ra biên pháp tu từ ( 0,5đ)
+Điệp ngữ “ Một ngọn lửa” ( 0,25đ)
+ dụ tượng trưng: Ngọn lửa, tượng trưng cho tâm huyết, cho tình yêu của bà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Bằng
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)