Thi thử vào 10 lần 1 môn Văn 2016-2017 huyện Yên Lạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 11/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: thi thử vào 10 lần 1 môn Văn 2016-2017 huyện Yên Lạc thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
LẦN 1 MÔN NGỮ VĂN
Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường anh đang đi tới? Có phải cái cảm giác bàng hoàng, đáng lẽ cô phải biết khi cô yêu, bây giờ cô mới biết, giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ, và yên tâm hơn về quyết định của mình? Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ.”
( Ngữ Văn 9- Tập 1)
Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? của ai?
Tìm và chỉ ra các pháp liên kết trong đoạn văn trên?
Giải thích nghĩa của từ “ hàm ơn”?
Đoạn trích trên góp phần thể hiện sự thành công của thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào khi nhà văn xây dựng nhân vật chính trong truyện?
Em hiểu hình ảnh “ một bó hoa nào khác nữa” trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Từ nhân vật chính trong truyện trên em hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về tính tự lập của người học sinh?
Câu 3: (5,5 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến…”
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
(Trích: “ Mùa xuân nho nhỏ”– Thanh Hải)
------------------------------------ Hết ---------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
Câu 1: ( 2,5 điểm)
a. Lặng lã Sa Pa- Nguyễn Thành Long(0,5 đ)
b. Phép liên kết: Lặp “ có phải..” ; phép nối “ mà…,”, “ và…” (0,5 đ)
c. Nghĩa của từ “ hàm ơn”: hiểu và ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình, đồng nghĩa với biết ơn. (0,5đ)
Nghệ thuật đặc sắc: xây dựng nhân vật qua cái nhìn và cảm nghĩ của nhân vật khác . (0,5đ)
Hình ảnh “ một bó hoa nào khác nữa” có ý nghĩa chỉ những giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn mà cô gái nhận thấy ở anh thanh niên:
+ Bó hoa của niềm tin, niềm lạc quan và tình yêu cuộc sống.
+ Giúp cô nhận ra những giá trị và vẻ đẹp của cuộc sống.
+ Giúp cô có sức mạnh vượt qua khó khăn thực hiện ước mơ và lí tưởng của mình
Câu 2: ( 2 điểm).
* Yêu cầu :
Biết viết văn nghị luận xã hội. Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc . không mắc lỗi diễn đạt về từ, câu, chính tả.
Nội dung đảm bảo các ý cơ bản:
* Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: tính tự lập(0,25đ)
* Thân bài:
+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.(0,25đ) + Phân tích, bình luận, đánh giá: (1 đ)
Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.( Dẫn chứng)
Phê phán: Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
LẦN 1 MÔN NGỮ VĂN
Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đường anh đang đi tới? Có phải cái cảm giác bàng hoàng, đáng lẽ cô phải biết khi cô yêu, bây giờ cô mới biết, giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ, và yên tâm hơn về quyết định của mình? Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ.”
( Ngữ Văn 9- Tập 1)
Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? của ai?
Tìm và chỉ ra các pháp liên kết trong đoạn văn trên?
Giải thích nghĩa của từ “ hàm ơn”?
Đoạn trích trên góp phần thể hiện sự thành công của thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào khi nhà văn xây dựng nhân vật chính trong truyện?
Em hiểu hình ảnh “ một bó hoa nào khác nữa” trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Từ nhân vật chính trong truyện trên em hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về tính tự lập của người học sinh?
Câu 3: (5,5 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến…”
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
(Trích: “ Mùa xuân nho nhỏ”– Thanh Hải)
------------------------------------ Hết ---------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
Câu 1: ( 2,5 điểm)
a. Lặng lã Sa Pa- Nguyễn Thành Long(0,5 đ)
b. Phép liên kết: Lặp “ có phải..” ; phép nối “ mà…,”, “ và…” (0,5 đ)
c. Nghĩa của từ “ hàm ơn”: hiểu và ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình, đồng nghĩa với biết ơn. (0,5đ)
Nghệ thuật đặc sắc: xây dựng nhân vật qua cái nhìn và cảm nghĩ của nhân vật khác . (0,5đ)
Hình ảnh “ một bó hoa nào khác nữa” có ý nghĩa chỉ những giá trị tinh thần, vẻ đẹp tâm hồn mà cô gái nhận thấy ở anh thanh niên:
+ Bó hoa của niềm tin, niềm lạc quan và tình yêu cuộc sống.
+ Giúp cô nhận ra những giá trị và vẻ đẹp của cuộc sống.
+ Giúp cô có sức mạnh vượt qua khó khăn thực hiện ước mơ và lí tưởng của mình
Câu 2: ( 2 điểm).
* Yêu cầu :
Biết viết văn nghị luận xã hội. Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc . không mắc lỗi diễn đạt về từ, câu, chính tả.
Nội dung đảm bảo các ý cơ bản:
* Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: tính tự lập(0,25đ)
* Thân bài:
+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.(0,25đ) + Phân tích, bình luận, đánh giá: (1 đ)
Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.( Dẫn chứng)
Phê phán: Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 14,78KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)