Thi thử lần 2-Ngữ văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Thi thử lần 2-Ngữ văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi Thử vào lớp 10 Môn Ngữ văn
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
--------------------------
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A Tượng trưng B. Nhân hóa C .dụ
2. Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh và nhân hóa. B. Nhân hóa và tượng trưng
C . Hoán dụ và tượng trưng. C. So sánh và ẩn dụ
3. Trong các từ dưới đây từ nào là từ Hán Việt?
A. Cải chính B. Rạng rỡ C. Lật đật D.Bỏm bẻm
4. Câu văn: “Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...”thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn B. câu ghép có từ nối C. Câu ghép không có từ nối
5. “Những nét hớn hở trên mặt người lái xe” là cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ
6. “ Tác phẩm đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động” nhận xét đó phù hợp với bài thơ nào?
A. Đồng chí B. Đoàn thuyền đánh cá
C. Bếp lửa D. ánh trăng
7. “ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trang trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi,móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đên bây giờ thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh”
Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
8. Trong đoạn văn trên có mấy thành phần tình thái?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
II/ Phần tự luận: (8điểm)
Câu 1 (2đ)
Cảm nhận của em về hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Câu 2(5đ)
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Trường thcs diễn liên
Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
--------------------------
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A Tượng trưng B. Nhân hóa C .dụ
2. Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh và nhân hóa. B. Nhân hóa và tượng trưng
C . Hoán dụ và tượng trưng. C. So sánh và ẩn dụ
3. Trong các từ dưới đây từ nào là từ Hán Việt?
A. Cải chính B. Rạng rỡ C. Lật đật D.Bỏm bẻm
4. Câu văn: “Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...”thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn B. câu ghép có từ nối C. Câu ghép không có từ nối
5. “Những nét hớn hở trên mặt người lái xe” là cụm từ gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ
6. “ Tác phẩm đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động” nhận xét đó phù hợp với bài thơ nào?
A. Đồng chí B. Đoàn thuyền đánh cá
C. Bếp lửa D. ánh trăng
7. “ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trang trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi,móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đên bây giờ thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh”
Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
8. Trong đoạn văn trên có mấy thành phần tình thái?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
II/ Phần tự luận: (8điểm)
Câu 1 (2đ)
Cảm nhận của em về hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Câu 2(5đ)
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Trường thcs diễn liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)