THI THIET BI VAT LY CAP TINH
Chia sẻ bởi Đào Xuân Hiển |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: THI THIET BI VAT LY CAP TINH thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO ĐếN VớI HộI THI GIáO VIÊN Sử DụNG THIếT Bị GIỏI HUYệN Võ NHAI
NĂM HọC 2009-2010
GIÁO VIÊN DỰ THI: ĐÀO XUÂN HIỂN
TRƯỜNG TH&THCS XUẤT TÁC – VÕ NHAI
2
NỘI DUNG DỰ THI
1 - TN kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
2 - TN kiểm tra điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
3 - Hướng dẫn thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
3
ÁC-SI-MÉT DỰ ĐOÁN:
“ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY LÊN VẬT NHÚNG TRONG CHẤT LỎNG BẰNG TRỌNG LƯỢNG CỦA PHẦN CHẤT LỎNG BỊ VẬT CHIẾM CHỖ”
Archimedes
(284 - 212 TCN)
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
MÔN VẬT LÝ 8
4
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Mục đích của thí nghiệm:
Ngiên cứu lực đẩy xuất hiện khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
5
2. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
- Chân đế chữ A: 1
- Thanh trụ 500mm: 1
- Thanh trụ 250mm: 1
- Lực kế 5N, ĐCNN 0,1N: 1
- Vật nặng: 1
- Bình tràn: 1
- Cốc A: 1
- Cốc B: 1
- Chậu nhựa đựng nước: 1
- Khăn lau: 1
- Khay nhựa: 2
6
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Lắp lực kế vào giá thí nghiệm.
Treo vật nặng và cốc A không chứa nước.
Đo trọng lượng P1 của vật nặng và cốc A.
Nhúng vật nặng ngập vào bình tràn, nước bị vật chiếm chỗ chảy ra bình chứa B. Lực kế chỉ giá trị P2 giảm đi.
Đổ nước từ bình chứa và cốc A lưc kế lại chỉ giá trị P1 ban đầu.
7
4. KẾT LUẬN
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước trong bình tràn tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là P2 = P1 – FA < P1, trong đó P1 là trọng lượng của cốc A và vật, FA là lực đẩy Ác-si-mét.
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ Ác-si-mét dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là đúng.
8
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
1. Mục đích thí nghiệm:
Kiểm tra điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song thông qua số đo của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch.
9
2. Dụng cụ
Bảng điện
3 điện trở mẫu: 10Ω, 15Ω, 6Ω
Một cầu dao
Một Ampekế GHĐ 3A, ĐCNN 0,02A
Một Vônkế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V
Dây nối: 10
Một bộ nguồn
10
3. Tiến hành thí nghiệm
- Lắp đặt (H5.1-SGK)
11
- Tiến hành
* TN1: Đóng cầu dao và xác định giá trị I1 và U1
* TN2: Thay R1,R2 bằng R3 = 6Ω, làm tương tự và xác định giá trị I2 và U2
- Kết luận
KL: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
12
Chứng minh
C/m. Từ công thức của định luật ôm
I = U/R(*), ta có I1 = U1/R1; I2 = U2/R2
Vì R1//R2→ I=I1+I2
U = U1 = U2
Thay vào biểu thức (*) ta có 1/Rtd=1/R1+1/R2 → Rtd = R1R2/(R1+R2)
13
Tiết 50: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
MỤC TIÊU:
- TRÌNH BÀY ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU
CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
- ĐO ĐƯỢC TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ THEO PHƯƠNG PHÁP NÊU TRÊN
14
I. CHUẨN BỊ:
Một thấu kính hội tụ (f=500mm)
Một khe sáng hẹp hình chữ F
Một màn chắn
Một giá quang học
Một biến thế nguồn
Một đèn nguồn
Một kính mờ
Một thước thẳng có ĐCNN 1mm
Mẫu báo cáo thực hành
15
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Nhóm:………..........…… Lớp:…….........................
Các thành viên trong nhóm:…..………………….………
1. Trả lời câu hỏi
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
…………………........................................................................
b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau
………………………….............................................................
c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật
…………………………….........................................................
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính
……………………………………………………........................
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính
…………………………………………………............................
16
2. Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là:…. mm
17
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Lắp ráp thí nghiệm
Lắp vật sáng, thấu kính, màn ảnh và đèn nguồn trên giá quang học sao cho thấu kính ở giữa vật sáng và màn ảnh; vật sáng ở giữa đèn nguồn và thấu kính
2. Tiến hành thí nghiệm
- Đo chiều cao của vật (Khe sáng hep hình chữ F)
- Dich chuyển vật và và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau đến khi thu được ảnh rõ nét
- Kiểm tra điều kiện d = d’ và h = h’
- Nếu d = d’ và h = h’ thì khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức
f = (d+d’)/4
( Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm 4 lần. Từ đó tính giá trị trung bình của tiêu cự và hoàn thiện báo cáo thực hành )
18
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Nhóm:……… Lớp:……...……….
Các thành viên trong nhóm:…..……
1. Trả lời câu hỏi
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
19
b, c) Chứng minh:
- Ta có BI = AO = 2f = 2OF’ là đường trung bình của
B’BI. Từ đó suy ra OB = OB’ Và
ABO = A’B’O. Kết quả, ta có A’B’ = AB và OA’ = OA = 2f hay d = d’ = 2f
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính
f = (d+d’)/4
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự
f = L/4 = (d+d’)/4
20
2. Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là:
f =100mm
21
XIN CÁM ƠN BGK HỘI THI
CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO ĐếN VớI HộI THI GIáO VIÊN Sử DụNG THIếT Bị GIỏI HUYệN Võ NHAI
NĂM HọC 2009-2010
GIÁO VIÊN DỰ THI: ĐÀO XUÂN HIỂN
TRƯỜNG TH&THCS XUẤT TÁC – VÕ NHAI
2
NỘI DUNG DỰ THI
1 - TN kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
2 - TN kiểm tra điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song
3 - Hướng dẫn thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
3
ÁC-SI-MÉT DỰ ĐOÁN:
“ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY LÊN VẬT NHÚNG TRONG CHẤT LỎNG BẰNG TRỌNG LƯỢNG CỦA PHẦN CHẤT LỎNG BỊ VẬT CHIẾM CHỖ”
Archimedes
(284 - 212 TCN)
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
MÔN VẬT LÝ 8
4
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
Mục đích của thí nghiệm:
Ngiên cứu lực đẩy xuất hiện khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
5
2. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
- Chân đế chữ A: 1
- Thanh trụ 500mm: 1
- Thanh trụ 250mm: 1
- Lực kế 5N, ĐCNN 0,1N: 1
- Vật nặng: 1
- Bình tràn: 1
- Cốc A: 1
- Cốc B: 1
- Chậu nhựa đựng nước: 1
- Khăn lau: 1
- Khay nhựa: 2
6
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Lắp lực kế vào giá thí nghiệm.
Treo vật nặng và cốc A không chứa nước.
Đo trọng lượng P1 của vật nặng và cốc A.
Nhúng vật nặng ngập vào bình tràn, nước bị vật chiếm chỗ chảy ra bình chứa B. Lực kế chỉ giá trị P2 giảm đi.
Đổ nước từ bình chứa và cốc A lưc kế lại chỉ giá trị P1 ban đầu.
7
4. KẾT LUẬN
Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước trong bình tràn tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là P2 = P1 – FA < P1, trong đó P1 là trọng lượng của cốc A và vật, FA là lực đẩy Ác-si-mét.
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ Ác-si-mét dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là đúng.
8
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
1. Mục đích thí nghiệm:
Kiểm tra điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song thông qua số đo của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch.
9
2. Dụng cụ
Bảng điện
3 điện trở mẫu: 10Ω, 15Ω, 6Ω
Một cầu dao
Một Ampekế GHĐ 3A, ĐCNN 0,02A
Một Vônkế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V
Dây nối: 10
Một bộ nguồn
10
3. Tiến hành thí nghiệm
- Lắp đặt (H5.1-SGK)
11
- Tiến hành
* TN1: Đóng cầu dao và xác định giá trị I1 và U1
* TN2: Thay R1,R2 bằng R3 = 6Ω, làm tương tự và xác định giá trị I2 và U2
- Kết luận
KL: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
12
Chứng minh
C/m. Từ công thức của định luật ôm
I = U/R(*), ta có I1 = U1/R1; I2 = U2/R2
Vì R1//R2→ I=I1+I2
U = U1 = U2
Thay vào biểu thức (*) ta có 1/Rtd=1/R1+1/R2 → Rtd = R1R2/(R1+R2)
13
Tiết 50: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
MỤC TIÊU:
- TRÌNH BÀY ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU
CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
- ĐO ĐƯỢC TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ THEO PHƯƠNG PHÁP NÊU TRÊN
14
I. CHUẨN BỊ:
Một thấu kính hội tụ (f=500mm)
Một khe sáng hẹp hình chữ F
Một màn chắn
Một giá quang học
Một biến thế nguồn
Một đèn nguồn
Một kính mờ
Một thước thẳng có ĐCNN 1mm
Mẫu báo cáo thực hành
15
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Nhóm:………..........…… Lớp:…….........................
Các thành viên trong nhóm:…..………………….………
1. Trả lời câu hỏi
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
…………………........................................................................
b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau
………………………….............................................................
c) Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật
…………………………….........................................................
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính
……………………………………………………........................
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính
…………………………………………………............................
16
2. Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là:…. mm
17
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Lắp ráp thí nghiệm
Lắp vật sáng, thấu kính, màn ảnh và đèn nguồn trên giá quang học sao cho thấu kính ở giữa vật sáng và màn ảnh; vật sáng ở giữa đèn nguồn và thấu kính
2. Tiến hành thí nghiệm
- Đo chiều cao của vật (Khe sáng hep hình chữ F)
- Dich chuyển vật và và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau đến khi thu được ảnh rõ nét
- Kiểm tra điều kiện d = d’ và h = h’
- Nếu d = d’ và h = h’ thì khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức
f = (d+d’)/4
( Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm 4 lần. Từ đó tính giá trị trung bình của tiêu cự và hoàn thiện báo cáo thực hành )
18
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Nhóm:……… Lớp:……...……….
Các thành viên trong nhóm:…..……
1. Trả lời câu hỏi
a) Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f
19
b, c) Chứng minh:
- Ta có BI = AO = 2f = 2OF’ là đường trung bình của
B’BI. Từ đó suy ra OB = OB’ Và
ABO = A’B’O. Kết quả, ta có A’B’ = AB và OA’ = OA = 2f hay d = d’ = 2f
d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính
f = (d+d’)/4
e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
- Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự
f = L/4 = (d+d’)/4
20
2. Kết quả đo
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là:
f =100mm
21
XIN CÁM ƠN BGK HỘI THI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Xuân Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)