Thí nghiệm hoa hoc
Chia sẻ bởi Kuroba Kid |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm hoa hoc thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Những thiên tài toán học
điên khùng
Giới thiệu
Hình ảnh các thiên tài phải sống cô độc (có thể hơi điên, hơi khùng, lẩm cẩm chuyện đời…) hoặc sống cơ cưc không phải ít
Họ là những người bỏ qua các quy ước khuôn sáo để sống bởi một số nguồn cảm hứng không thể giải thích được; từ đó có những phát kiến tuyệt vời cho Nhân loại.
“Điên khùng” ở đây theo đúng nghĩa đen của nó. Những con số nhảy múa không ngừng, những suy luận trừu tượng vượt quá giới hạn tự nhiên, những áp lực vươn tới sự hoàn hảo... như thể đã băm vụn trí óc siêu việt của các thiên tài.
Khâm phục họ, song cũng đừng quá kỳ vọng coi họ như “Thần tượg”; và cũng đừng có ai đó chưa phải là thiên tài đã dở chứng khùng điên.
NST đã đưa 1 bài về sự độc đáo của các Thiên tài ngay từ thủa thơ ấu, nay sưu tầm thêm “độc đáo” cuối đời của 1 số thiên tài để các bạn tham khảo
Georg Cantor:
“Chúa trời là một... số vô cực”
Lý thuyết tập hợp của Cantor ra đời cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã giúp chúng ta giải quyết nhanh gọn “nghịch lý Zénon”, dựa trên ý tưởng có thể so sánh hai đại lượng vô hạn với nhau....
Về già, ông mắc chứng thần kinh điên loạn, dành trọn những năm cuối đời ngồi tỉ mẩn chứng minh: “Chúa trời là một... số vô cực “
Georg Cantor (1845 - 1918)
2. Oliver Heaviside-lập dị và điên loạn
Năm 30 tuổi, kỹ sư cơ khí kiêm nhà toán học người Anh, Oliver Heaviside đã đưa ra một phát minh vô cùng quan trọng: biến các phương trình vi phân về dạng số học giản đơn
Những năm cuối cuộc đời, Heaviside vốn dĩ đã sống lập dị lại càng tỏ ra điên loạn hơn. Ông sơn móng tay bằng màu hồng lòe loẹt - hành động quá sức điên rồ ở những năm 1920, tống tháo tất cả mọi đồ đạc trong nhà ra ngoài đường, thay thế bằng những khối đá granite đủ kích thước và hình thù kỳ dị.
Oliver Heaviside (1850 - 1925)
3. Walter Petryshyn:
Mưu sát vợ vì... hoang tưởng
Năm 1996, cuốn sách về chức năng của hồi quy và tương quan phi tuyến vừa xuất bản thì nhà toán học người Mỹ gốc Ukraina Walter Petryshyn bỗng phát hiện trong đó tồn tại một sai lầm chết người.
Áp lực lo sợ bị cộng đồng nghiên cứu dè bỉu nặng nề đã khiến ông hóa điên - theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Sự quẫn trí và hoang tưởng đã đưa đẩy ông đến hành vi mưu sát vợ năm 1997.
4. Evariste Galois :
chết vì cuộc đấu súng
Evariste Galois - thần đồng toán học người Pháp thế kỷ 19, người đã đóng góp vào ngành số học của nhân loại bằng một lý thuyết nổi tiếng mang chính tên ông (lý thuyết Galois).
Chàng trai trẻ bỏ mạng trong một cuộc đấu súng khi vừa tròn 20 tuổi. Điều bất thường ở thiên tài này ở chỗ: Ông đã dàn dựng trận đấu y hệt một cuộc phục kích bắt bớ của cảnh sát, với hy vọng cái chết của mình sẽ châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ sau này.
Evariste Galois (1811 - 1832)
5. Alexandre Grothendieck :
Nhà toán học ẩn dật
Năm 30 tuổi, ông trở thành một trong những giáo sư đầu tiên của Viện toán Insitiut des Hautes(IHES)
Ông là một trong 6 “giáo sư suốt đời” của IHES, từng đạt giải thưởng danh tiếng Fields, góp phần đưa IHES phát triển thành trung tâm toán học gạo cội của thế giới. Có thể nói, Grothendieck là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng quan trọng nhất thế kỷ 20.
Năm 42 tuổi, Grothendieck lui về sống ẩn dật tại vùng núi Pyrénées nước Pháp, hạn chế tối đa giao tiếp với thế giới bên ngoài
Grothendieck với Việt Nam
Điều vô cùng thú vị, nhân vật tên tuổi lẫy lừng ấy đã từng tới Việt Nam giảng dạy và nghiên cứu trong suốt những năm tháng bom đạn ác liệt nhất (năm 1967).
Ông không mảy may phiền hà khi những buổi học bị ngắt quãng hàng chục lần vì máy bay, không ngại về các vùng quê xa xôi sơ tán. Thậm chí trước lúc sang Việt Nam, Grothendieck đã giành toàn bộ va-li của mình để mang sách vở sang tặng các nhà toán học nước ta, do đó chỉ có một bộ quần áo duy nhất mặc trên người
điên khùng
Giới thiệu
Hình ảnh các thiên tài phải sống cô độc (có thể hơi điên, hơi khùng, lẩm cẩm chuyện đời…) hoặc sống cơ cưc không phải ít
Họ là những người bỏ qua các quy ước khuôn sáo để sống bởi một số nguồn cảm hứng không thể giải thích được; từ đó có những phát kiến tuyệt vời cho Nhân loại.
“Điên khùng” ở đây theo đúng nghĩa đen của nó. Những con số nhảy múa không ngừng, những suy luận trừu tượng vượt quá giới hạn tự nhiên, những áp lực vươn tới sự hoàn hảo... như thể đã băm vụn trí óc siêu việt của các thiên tài.
Khâm phục họ, song cũng đừng quá kỳ vọng coi họ như “Thần tượg”; và cũng đừng có ai đó chưa phải là thiên tài đã dở chứng khùng điên.
NST đã đưa 1 bài về sự độc đáo của các Thiên tài ngay từ thủa thơ ấu, nay sưu tầm thêm “độc đáo” cuối đời của 1 số thiên tài để các bạn tham khảo
Georg Cantor:
“Chúa trời là một... số vô cực”
Lý thuyết tập hợp của Cantor ra đời cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã giúp chúng ta giải quyết nhanh gọn “nghịch lý Zénon”, dựa trên ý tưởng có thể so sánh hai đại lượng vô hạn với nhau....
Về già, ông mắc chứng thần kinh điên loạn, dành trọn những năm cuối đời ngồi tỉ mẩn chứng minh: “Chúa trời là một... số vô cực “
Georg Cantor (1845 - 1918)
2. Oliver Heaviside-lập dị và điên loạn
Năm 30 tuổi, kỹ sư cơ khí kiêm nhà toán học người Anh, Oliver Heaviside đã đưa ra một phát minh vô cùng quan trọng: biến các phương trình vi phân về dạng số học giản đơn
Những năm cuối cuộc đời, Heaviside vốn dĩ đã sống lập dị lại càng tỏ ra điên loạn hơn. Ông sơn móng tay bằng màu hồng lòe loẹt - hành động quá sức điên rồ ở những năm 1920, tống tháo tất cả mọi đồ đạc trong nhà ra ngoài đường, thay thế bằng những khối đá granite đủ kích thước và hình thù kỳ dị.
Oliver Heaviside (1850 - 1925)
3. Walter Petryshyn:
Mưu sát vợ vì... hoang tưởng
Năm 1996, cuốn sách về chức năng của hồi quy và tương quan phi tuyến vừa xuất bản thì nhà toán học người Mỹ gốc Ukraina Walter Petryshyn bỗng phát hiện trong đó tồn tại một sai lầm chết người.
Áp lực lo sợ bị cộng đồng nghiên cứu dè bỉu nặng nề đã khiến ông hóa điên - theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Sự quẫn trí và hoang tưởng đã đưa đẩy ông đến hành vi mưu sát vợ năm 1997.
4. Evariste Galois :
chết vì cuộc đấu súng
Evariste Galois - thần đồng toán học người Pháp thế kỷ 19, người đã đóng góp vào ngành số học của nhân loại bằng một lý thuyết nổi tiếng mang chính tên ông (lý thuyết Galois).
Chàng trai trẻ bỏ mạng trong một cuộc đấu súng khi vừa tròn 20 tuổi. Điều bất thường ở thiên tài này ở chỗ: Ông đã dàn dựng trận đấu y hệt một cuộc phục kích bắt bớ của cảnh sát, với hy vọng cái chết của mình sẽ châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ sau này.
Evariste Galois (1811 - 1832)
5. Alexandre Grothendieck :
Nhà toán học ẩn dật
Năm 30 tuổi, ông trở thành một trong những giáo sư đầu tiên của Viện toán Insitiut des Hautes(IHES)
Ông là một trong 6 “giáo sư suốt đời” của IHES, từng đạt giải thưởng danh tiếng Fields, góp phần đưa IHES phát triển thành trung tâm toán học gạo cội của thế giới. Có thể nói, Grothendieck là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng quan trọng nhất thế kỷ 20.
Năm 42 tuổi, Grothendieck lui về sống ẩn dật tại vùng núi Pyrénées nước Pháp, hạn chế tối đa giao tiếp với thế giới bên ngoài
Grothendieck với Việt Nam
Điều vô cùng thú vị, nhân vật tên tuổi lẫy lừng ấy đã từng tới Việt Nam giảng dạy và nghiên cứu trong suốt những năm tháng bom đạn ác liệt nhất (năm 1967).
Ông không mảy may phiền hà khi những buổi học bị ngắt quãng hàng chục lần vì máy bay, không ngại về các vùng quê xa xôi sơ tán. Thậm chí trước lúc sang Việt Nam, Grothendieck đã giành toàn bộ va-li của mình để mang sách vở sang tặng các nhà toán học nước ta, do đó chỉ có một bộ quần áo duy nhất mặc trên người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kuroba Kid
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)