Thi ki 1 ngu van 9
Chia sẻ bởi Bạch Tuyết |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: thi ki 1 ngu van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm) : Phân biệt đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự.
Câu 2 (3 điểm): Cho câu thơ sau:
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà”
a.Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo miêu tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b.Cho biết tác giả của doạn thơ trên ?
c.Nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
Câu 3 ( 6 điểm) : Đóng vai nhân vật hoạ sĩ kể lại cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị với anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong tác phẩm Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long ).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Đối thoại : là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hay nhiều người.
Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
Câu 2 ( 3 điểm) :
a. + Yêu cầu HS phải chép chính xác 3 câu thơ tiếp miêu tả sắc đẹp của Thuý Kiều ( 0,75 điểm). Chép đúng mỗi câu thơ được 0,25 điểm.
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
b. Nêu được tên tác giả :Nguyễn Du ( 0,25 điểm)
c. Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
+ Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ ,lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người
+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ làm nổi bật vẻ đẹp đôi mắt của Thuý Kiều: đôi mắt đẹp, long lanh, trong sáng như làn nước mùa thu, lông mày đẹp thanh thoát như dáng núi mùa xuân. Phải là tập trung vào đôi mắt vì đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, là nơi thể hiện sự tinh anh của trí tuệ và tâm hồn.
+. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của của Thuý Kiều là đúng:
“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, gặp nhiều trắc trở. ( 2.điểm)
Câu 3: ( 6 điểm)
A.Yêu cầu:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi”.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Giọng kể tình cảm, hợp với tâm trạng nhân vật.
- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, các hình thức ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm…
- Hành văn rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về câu từ, diễn đạt, chính tả.
2. Về nội dung: HS có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các tình huống sau:
- giới thiệu về bản thân: một hoạ sĩ sắp nghỉ hưu, hoãn bữa tiệc liên hoan để đi một chuyến thực tế với mong muốn vẽ được một tác phẩm.
- Niềm thích thú khi được ngắm cảnh Sapa, đặc biệt xúc động mạnh khi được bác lái xe giới thiệu và được gặp anh thanh niên.
- Những suy nghĩ và hành động khi được anh thanh niên mời lên nhà chơi.
- Diễn biến của cuộc gặp gỡ và nói chuyện tại nhà anh thanhniên trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 m: quang cảnh, căn nhà, cuộc trò chuyện, chú ý đến cảm nhận của người hoạ sĩ về nhân vật anh thanh niên. giúp người đọc thấy được niềm say mê công việc, sự hiếu khách, nếp sống khoa học, lạc quan yêu đời và rất mực khiêm tốn của anh thanh niên…
- Lời chia tay và hẹn gặp lại.
* Khi kể và tả làm rõ sự xúc động, thích thú của người hoạ sĩ khi bất chợt bắt gặp một chân dung con người đẹp giữa đời thường mà ông đã tìm kiếm bấy lâu nay. Hướng
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm) : Phân biệt đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự.
Câu 2 (3 điểm): Cho câu thơ sau:
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà”
a.Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo miêu tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b.Cho biết tác giả của doạn thơ trên ?
c.Nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
Câu 3 ( 6 điểm) : Đóng vai nhân vật hoạ sĩ kể lại cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị với anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong tác phẩm Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long ).
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Đối thoại : là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hay nhiều người.
Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
Câu 2 ( 3 điểm) :
a. + Yêu cầu HS phải chép chính xác 3 câu thơ tiếp miêu tả sắc đẹp của Thuý Kiều ( 0,75 điểm). Chép đúng mỗi câu thơ được 0,25 điểm.
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
b. Nêu được tên tác giả :Nguyễn Du ( 0,25 điểm)
c. Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
+ Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ ,lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người
+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ làm nổi bật vẻ đẹp đôi mắt của Thuý Kiều: đôi mắt đẹp, long lanh, trong sáng như làn nước mùa thu, lông mày đẹp thanh thoát như dáng núi mùa xuân. Phải là tập trung vào đôi mắt vì đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, là nơi thể hiện sự tinh anh của trí tuệ và tâm hồn.
+. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của của Thuý Kiều là đúng:
“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, gặp nhiều trắc trở. ( 2.điểm)
Câu 3: ( 6 điểm)
A.Yêu cầu:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi”.
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Giọng kể tình cảm, hợp với tâm trạng nhân vật.
- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, các hình thức ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm…
- Hành văn rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về câu từ, diễn đạt, chính tả.
2. Về nội dung: HS có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các tình huống sau:
- giới thiệu về bản thân: một hoạ sĩ sắp nghỉ hưu, hoãn bữa tiệc liên hoan để đi một chuyến thực tế với mong muốn vẽ được một tác phẩm.
- Niềm thích thú khi được ngắm cảnh Sapa, đặc biệt xúc động mạnh khi được bác lái xe giới thiệu và được gặp anh thanh niên.
- Những suy nghĩ và hành động khi được anh thanh niên mời lên nhà chơi.
- Diễn biến của cuộc gặp gỡ và nói chuyện tại nhà anh thanhniên trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 m: quang cảnh, căn nhà, cuộc trò chuyện, chú ý đến cảm nhận của người hoạ sĩ về nhân vật anh thanh niên. giúp người đọc thấy được niềm say mê công việc, sự hiếu khách, nếp sống khoa học, lạc quan yêu đời và rất mực khiêm tốn của anh thanh niên…
- Lời chia tay và hẹn gặp lại.
* Khi kể và tả làm rõ sự xúc động, thích thú của người hoạ sĩ khi bất chợt bắt gặp một chân dung con người đẹp giữa đời thường mà ông đã tìm kiếm bấy lâu nay. Hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạch Tuyết
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)