Thi khảo sát chất lượng giữa kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Tuyên |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Thi khảo sát chất lượng giữa kỳ 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TIÊN LÃNG
TRƯỜNG THCS ĐOÀN LẬP
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 4
Năm học 2013 - 2014
MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 01 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô; B. Hịch tướng sĩ; C. Bình Ngô đại cáo; D. Bàn luận về phép học.
Câu 2. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
Câu 3. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm gì?
A. Lòng căm thù giặc; B. Lòng tự hào dân tộc;
C. Tinh thần lạc quan; D. Tư tưởng nhân nghĩa.
Câu 4. Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước - Vốn xưng nền văn hiến đã lâu – Núi sông bờ cõi đã chia – Phong tục Bắc Nam cũng khác”
A. Hành động trình bày; B. Hành động hỏi;
C. Hành động bộc lộ cảm xúc; D. Hành động điều khiển.
Câu 5. Chữ “văn hiến” trong văn bản trên được hiểu là gì?
A. Những tác phẩm văn chương; B. Truyền thống lịch sử vẻ vang.
C. Những người tài giỏi; D. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Câu 6. Câu “Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn; B. Câu trần thuật; C. Câu cầu khiến; D. Câu cảm thán.
Câu 7. Từ nào trong các từ sau không phải từ Hán Việt?
A. Nhân nghĩa; B. Xem xét; C. Độc lập; D. Tiêu vong.
Câu 8. “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
A. Đúng; B. Sai.
Phần II. Tự luận. (8,0 điểm)
Câu 1. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu với chủ đề tự chọn. Xác định câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo kiểu nào?
Câu 2. Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 8
Trắc nghiệm: ( 8 câu x 0,25đ = 2,0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
B
A
D
B
B
A
Tự luận : (8 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Xác định được chủ đề cho đoạn văn: 0,5 điểm
Viết đúng hình thức đoạn văn: 0,5điểm
Xác định đúng câu chủ đề : 0,5 điểm
Xác định đúng kiểu trinh bày của đoạn văn: 0,5 điểm
Câu 2: 6 điểm
Hình thức
- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận, vận dụng linh hoạt các phương pháp lập luận. Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đầy đủ, có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
- Bố cục mạch lạc rõ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân đoạn trình bày khoa học, rõ ý, đoạn.
- Lời văn trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu.
0,5 điểm.
Nội dung
a.Mở bài: 1điểm
Trích dẫn câu văn thể hiện quan điểm của Nguyễn Thiếp về việc học và hành trong văn bản Bàn luận về phép học
Mối quan hệ giữa học và hành.
b.Thân bài 3,5 điểm.
-
TRƯỜNG THCS ĐOÀN LẬP
KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 4
Năm học 2013 - 2014
MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 01 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích từ tác phẩm nào?
A. Chiếu dời đô; B. Hịch tướng sĩ; C. Bình Ngô đại cáo; D. Bàn luận về phép học.
Câu 2. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
Câu 3. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm gì?
A. Lòng căm thù giặc; B. Lòng tự hào dân tộc;
C. Tinh thần lạc quan; D. Tư tưởng nhân nghĩa.
Câu 4. Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước - Vốn xưng nền văn hiến đã lâu – Núi sông bờ cõi đã chia – Phong tục Bắc Nam cũng khác”
A. Hành động trình bày; B. Hành động hỏi;
C. Hành động bộc lộ cảm xúc; D. Hành động điều khiển.
Câu 5. Chữ “văn hiến” trong văn bản trên được hiểu là gì?
A. Những tác phẩm văn chương; B. Truyền thống lịch sử vẻ vang.
C. Những người tài giỏi; D. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
Câu 6. Câu “Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn; B. Câu trần thuật; C. Câu cầu khiến; D. Câu cảm thán.
Câu 7. Từ nào trong các từ sau không phải từ Hán Việt?
A. Nhân nghĩa; B. Xem xét; C. Độc lập; D. Tiêu vong.
Câu 8. “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
A. Đúng; B. Sai.
Phần II. Tự luận. (8,0 điểm)
Câu 1. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu với chủ đề tự chọn. Xác định câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo kiểu nào?
Câu 2. Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 8
Trắc nghiệm: ( 8 câu x 0,25đ = 2,0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
B
A
D
B
B
A
Tự luận : (8 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Xác định được chủ đề cho đoạn văn: 0,5 điểm
Viết đúng hình thức đoạn văn: 0,5điểm
Xác định đúng câu chủ đề : 0,5 điểm
Xác định đúng kiểu trinh bày của đoạn văn: 0,5 điểm
Câu 2: 6 điểm
Hình thức
- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận, vận dụng linh hoạt các phương pháp lập luận. Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đầy đủ, có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
- Bố cục mạch lạc rõ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân đoạn trình bày khoa học, rõ ý, đoạn.
- Lời văn trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu.
0,5 điểm.
Nội dung
a.Mở bài: 1điểm
Trích dẫn câu văn thể hiện quan điểm của Nguyễn Thiếp về việc học và hành trong văn bản Bàn luận về phép học
Mối quan hệ giữa học và hành.
b.Thân bài 3,5 điểm.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Tuyên
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)