Thi HSG Văn 9 (đề 9)
Chia sẻ bởi Trần Cao Duyên |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Thi HSG Văn 9 (đề 9) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LỚP BỒI DƯỜNG HSG ĐỀ LUYỆN TẬP
Họ và tên: Thời gian: Từ 14g – 15g30
Trường: Ngày thực hiện: 12/3/2010
Điểm
Lời phê của thầy:
Câu 1: Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã chữa các lỗi chính tả và ngữ pháp:
“Là một trong những tác giả truyện ngắn suất sắc của văn học thời kỳ chống pháp. “Làng” đã đưa ta về với một tình cảm vừa có gốc rể xâu xa trong truyền thống nghìn xưa của người dân Việt, vừa có những biểu hiện mới mẽ của cuộc sống hôm nay”. (1đ)
Câu 2: Xác định từ nào mang nghĩa gốc (0,25đ), từ nào mang nghĩa chuyển (0,25đ) và phương thức chuyển nghĩa (0,5đ) của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân1 theo một vài thằng con con
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân2 mây mặt đất một màu xanh xanh
Câu 3: “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao”.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
Câu trên thuộc loại câu gì? (1,5đ). Trả lời:…………………………………
b) Câu trên miêu tả phương diện nào của nhân vật? (Gạch chéo vào ô trống ở phương án em cho là đúng) (0,5đ)
( Tả đôi mắt
( Tả nội tâm
( Tả tính cách
( Tả ngoại hình
Câu 4: Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
(Nói với con – Y Phương)
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (6đ)
Họ và tên: Thời gian: Từ 14g – 15g30
Trường: Ngày thực hiện: 12/3/2010
Điểm
Lời phê của thầy:
Câu 1: Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã chữa các lỗi chính tả và ngữ pháp:
“Là một trong những tác giả truyện ngắn suất sắc của văn học thời kỳ chống pháp. “Làng” đã đưa ta về với một tình cảm vừa có gốc rể xâu xa trong truyền thống nghìn xưa của người dân Việt, vừa có những biểu hiện mới mẽ của cuộc sống hôm nay”. (1đ)
Câu 2: Xác định từ nào mang nghĩa gốc (0,25đ), từ nào mang nghĩa chuyển (0,25đ) và phương thức chuyển nghĩa (0,5đ) của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân1 theo một vài thằng con con
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân2 mây mặt đất một màu xanh xanh
Câu 3: “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao”.
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
Câu trên thuộc loại câu gì? (1,5đ). Trả lời:…………………………………
b) Câu trên miêu tả phương diện nào của nhân vật? (Gạch chéo vào ô trống ở phương án em cho là đúng) (0,5đ)
( Tả đôi mắt
( Tả nội tâm
( Tả tính cách
( Tả ngoại hình
Câu 4: Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
(Nói với con – Y Phương)
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (6đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cao Duyên
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)