Thi HSG Văn 8 Vĩnh Tường
Chia sẻ bởi Lê Quí Hùng |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Thi HSG Văn 8 Vĩnh Tường thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1: (2 điểm)
Viết đoạn văn có độ dài từ 20 đến 25 dòng trình bày ý kiến của em về câu hỏi sau:
Có thật cần đến đoạn kết truyện như của tác giả An-đéc-xen (đoạn trích “Cô bé bán diêm”) không? Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì có làm giảm cái hay của truyện không? Vì sao?
Câu 2: (1 điểm)
Suy nghĩ của em về khái niệm nhân nghĩa trong bài “Nước Đại Việt ta” trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Ngữ văn 8, tập hai- NXBGD-2011). Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng của tờ giấy thi.
Câu 3: (3 điểm)
Hãy viết một văn bản ngắn (một trang giấy thi) giới thiệu về bố cục sách Ngữ văn lớp 8, tập một.
Câu 4: (4 điểm)
Cảm nhận về nhân vật tên cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập một- NXBGD-2011).
Họ và tên thí sinh:.......................................................... SBD:...................
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn
Câu 1: (2 điểm)
1.Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đề bài, trình bày bằng một đoạn văn chặt chẽ rõ ràng, lập luận chắc chắn, có sức thuyết phục. Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
2.Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày bằng những trình tự khác nhau, nhưng phải thể hiện được sự suy ngẫm cơ bản sau đây:
-Với tấm lòng nhân ái của nhà văn, thì đoạn kết truyện được coi là rất cần thiết. Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giảm đi (0,25 điểm)
- Người đọc không thấy được sự đối lập giữa một bên là hình ảnh cô bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ như tiên đồng ngọc nữ với một bên gió lạnh của ngày đầu năm. Và người đọc cũng không thấy được sự đối lập giữa một bên là thái độ lạnh lùng thờ ơ của mọi người khi chứng kiến cảnh thương tâm này (cô bé rất cô đơn: mồ côi bố nghiệt ngã, vô tình) (0,5 điểm)
- Đoạn kết của truyện đã phơi bày cả một xã hội vô tình, lạnh lùng trước cái chết của một đứa trẻ nghèo mô côi (0,25 điểm)
-Đoạn kết truyện còn cho thấy cái nhìn đầy cảm thông cùng tấm lòng nhân hậu và lãng mạn của tác giả viết lại câu chuyện thương tâm này khiến người đọc bớt đi cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng chợt bùng, lóe sáng sau những lần đánh diêm (0,5 điểm)
- Cái hay của đoạn kết: người đọc chứng kiến cả xã hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tính thương từ đó lên án, cho thấy tấm lòng nhân ái của nhà văn (0,5 điểm)
Câu 2 (1 điểm)
Đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Về hình thức: Vỉết đúng quy ước đoạn văn, diễn đạt chặt chẽ lưu loát, lời văn trong sáng, không sai các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Về nội dung:
+ Nhân nghĩa là khái niệm của đạo nho Trung Quốc đã có từ lâu đời, đã được truyền bá vào Việt Nam, được phổ biến và thừa nhận.
+ Nhân nghĩa là chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí (0,25 điểm)
+ Nhân là thương người, nghĩa là điều phải, điều nên làm (0,25 điểm)
+ Nhân là yêu, nghĩa là lí. Người có lòng nhân thì yêu người, người có nghĩa thì làm theo lẽ phải( 0,5 điểm)
+ Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu cao như một quốc sách đại cáo trong sự nghiệp bình Ngô phục quốc thành công.
Câu 3 (3 điểm)
Yêu cầu: học sinh bỉết viết bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Biết vận dụng phương pháp thuyết minh vào bài viết, diễn đạt lưu loát, sinh động, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp.
Cụ thể như sau:
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1: (2 điểm)
Viết đoạn văn có độ dài từ 20 đến 25 dòng trình bày ý kiến của em về câu hỏi sau:
Có thật cần đến đoạn kết truyện như của tác giả An-đéc-xen (đoạn trích “Cô bé bán diêm”) không? Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì có làm giảm cái hay của truyện không? Vì sao?
Câu 2: (1 điểm)
Suy nghĩ của em về khái niệm nhân nghĩa trong bài “Nước Đại Việt ta” trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Ngữ văn 8, tập hai- NXBGD-2011). Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng của tờ giấy thi.
Câu 3: (3 điểm)
Hãy viết một văn bản ngắn (một trang giấy thi) giới thiệu về bố cục sách Ngữ văn lớp 8, tập một.
Câu 4: (4 điểm)
Cảm nhận về nhân vật tên cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập một- NXBGD-2011).
Họ và tên thí sinh:.......................................................... SBD:...................
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: Ngữ văn
Câu 1: (2 điểm)
1.Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đề bài, trình bày bằng một đoạn văn chặt chẽ rõ ràng, lập luận chắc chắn, có sức thuyết phục. Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
2.Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày bằng những trình tự khác nhau, nhưng phải thể hiện được sự suy ngẫm cơ bản sau đây:
-Với tấm lòng nhân ái của nhà văn, thì đoạn kết truyện được coi là rất cần thiết. Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giảm đi (0,25 điểm)
- Người đọc không thấy được sự đối lập giữa một bên là hình ảnh cô bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ như tiên đồng ngọc nữ với một bên gió lạnh của ngày đầu năm. Và người đọc cũng không thấy được sự đối lập giữa một bên là thái độ lạnh lùng thờ ơ của mọi người khi chứng kiến cảnh thương tâm này (cô bé rất cô đơn: mồ côi bố nghiệt ngã, vô tình) (0,5 điểm)
- Đoạn kết của truyện đã phơi bày cả một xã hội vô tình, lạnh lùng trước cái chết của một đứa trẻ nghèo mô côi (0,25 điểm)
-Đoạn kết truyện còn cho thấy cái nhìn đầy cảm thông cùng tấm lòng nhân hậu và lãng mạn của tác giả viết lại câu chuyện thương tâm này khiến người đọc bớt đi cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng chợt bùng, lóe sáng sau những lần đánh diêm (0,5 điểm)
- Cái hay của đoạn kết: người đọc chứng kiến cả xã hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tính thương từ đó lên án, cho thấy tấm lòng nhân ái của nhà văn (0,5 điểm)
Câu 2 (1 điểm)
Đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Về hình thức: Vỉết đúng quy ước đoạn văn, diễn đạt chặt chẽ lưu loát, lời văn trong sáng, không sai các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Về nội dung:
+ Nhân nghĩa là khái niệm của đạo nho Trung Quốc đã có từ lâu đời, đã được truyền bá vào Việt Nam, được phổ biến và thừa nhận.
+ Nhân nghĩa là chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí (0,25 điểm)
+ Nhân là thương người, nghĩa là điều phải, điều nên làm (0,25 điểm)
+ Nhân là yêu, nghĩa là lí. Người có lòng nhân thì yêu người, người có nghĩa thì làm theo lẽ phải( 0,5 điểm)
+ Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nêu cao như một quốc sách đại cáo trong sự nghiệp bình Ngô phục quốc thành công.
Câu 3 (3 điểm)
Yêu cầu: học sinh bỉết viết bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Biết vận dụng phương pháp thuyết minh vào bài viết, diễn đạt lưu loát, sinh động, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp.
Cụ thể như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quí Hùng
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)