Thi hsg tin tinh quang nam
Chia sẻ bởi Trần Trung Đức |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: thi hsg tin tinh quang nam thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 2 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: Tin học
Thời gian 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài Tệp bài làm Tệp dữ liệu vào Tệp dữ liệu ra
Bài 1 Dãy con lớn nhất DAYSO.PAS DAYSO.INP DAYSO.OUT
Bài 2 Robot công nghiệp ROBOT.PAS ROBOT.INP ROBOT.OUT
Bài 3 Tạo sơn tổng hợp SON.PAS SON.OUT
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal hãy lập chương trình giải các bài toán sau đây:
Bài 1: Dãy con lớn nhất
Cho dãy số A gồm N số nguyên A1, A2, ..., AN. Dãy số Ap,...,Aq với 1≤p,q≤N được gọi là dãy con của dãy số A. Tổng giá trị các số trong một dãy con được gọi là trọng lượng của dãy con đó. Hãy tìm dãy con có trọng lượng lớn nhất của dãy số A.
Dữ liệu vào là tệp văn bản dayso.inp có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên chứa số N (N≤255).
- Dòng thứ hai chứa dãy số A, các số ghi cách nhau ít nhất là một ký tự trống..
Dữ liệu ra là tệp văn bản dayso.out có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên chứa hai số cách nhau ít nhất một ký tự trống là chỉ số của số đầu và số cuối của dãy con tìm được.
- Dòng thứ hai chứa trọng lượng của dãy con tìm được.
Ví dụ:
Tệp dayso.inp Tệp dayso.out
5
3 -1 2 -2 1 1 3
4
Bài 2: Robot công nghiệp
Trong một nhà máy có trang bị loại Robot công nghiệp để thực hiện việc tự động hoá gia công các sản phẩm. Việc gia công các sản phẩm của Robot được thực hiện đồng thời trên hai sản phẩm cùng một lúc theo tiến trình: Với mỗi loại thao tác gia công được Robot thực hiện trên sản phẩm thứ nhất xong rồi chuyển sang thực hiện trên sản phẩm thứ hai. Để hoàn thành một sản phẩm, Robot có thể thực hiện tới N loại thao tác gia công (N≤ 24) và mỗi loại thao tác gia công đã thực hiện trên một sản phẩm nào đó rồi thì không thực hiện lại trên sản phẩm đó nữa. Robot hoạt động bằng lệnh là một dãy ký tự in hoa, mỗi ký tự là lệnh thực hiện cho một loại thao tác gia công. Lệnh thực hiện các loại thao tác gia công khác nhau là các ký tự khác nhau. Việc đọc dòng lệnh và thực hiện lệnh của Robot được tiến hành theo các chu trình như sau:
+ Chu trình thứ nhất: Đọc ký tự thứ nhất, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
+ Chu trình thứ hai: Đọc ký tự thứ hai, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N-1, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
+ Chu trình thứ ba: Đọc ký tự ba, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N-2, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
...
Tương tự với các chu trình còn lại để đọc hết dòng lệnh.
Với một xâu S các ký tự in hoa có số lượng các ký tự là chẵn và không quá N x 2, hãy xác định xem nó có phải là một dòng lệnh của Robot đã nói ở trên hay không?
Dữ liệu vào: Tệp văn bản ROBOT.INP có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên ghi 1 số là độ dài xâu S.
- Dòng thứ 2 ghi xâu S.
Dữ liệu ra: Tệp văn bản ROBOT.OUT ghi thông báo ‘CO’ nếu xâu S là dòng lệnh của Robot, ngược lại ghi thông báo ‘KHONG’
Ví dụ:
Tệp ROBOT.INP Tệp ROBOT.OUT
6 CO
CBAABC
Tệp ROBOT.INP Tệp ROBOT.OUT
6 KHONG
ACBDCA
Bài 3: Tạo sơn tổng hợp
Từ N loại sơn ban đầu có số hiệu là 1, 2, ..., N (1≤N≤9), người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sơn tổng hợp khác nhau bằng cách trộn lẫn một số loại sơn nào đó lại với nhau theo một liều lượng nào đó của mỗi loại. Khi tham gia trộn để được một loại sơn tổng hợp nào đó, các loại sơn khác nhau được đưa vào từ các vị trí khác nhau và liều lượng của mỗi loại sơn là bao nhiêu phụ thuộc vào thứ tự vị trí đưa vào của loại sơn đó. Liều lượng của mỗi loại sơn mà khác nhau trong khi trộn thì cho ra các loại sơn tổng hợp khác nhau. Hãy liệt kê ra tất cả các phương án trộn M loại sơn (M≤N) trong N loại sơn đã cho để có được các loại sơn tổng hợp.
Dữ liệu vào: Giá trị của các số N, M được đưa vào từ bàn phím.
Dữ liệu ra là tệp văn bản SON.OUT có cấu trúc: Mỗi dòng ghi số hiệu của M loại sơn theo thứ tự khi đưa vào trộn để tạo ra một loại sơn tổng hợp nào đó. Dòng cuối cùng ghi số lượng các loại sơn tổng hợp tạo ra.
Ví dụ:
Tệp son.out
N=3
M=2
1 2
1 3
2 1
2 3
3 1
3 2
6
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIN LỚP 9
Thời gian 90 phút kể cả thời gian phát đề
Ngày thi: 28/10/2007
Câu 1 : (8 Điểm)
Viết trương trình nhập từ bàn phím một mảng một chiều gồm n phần tử (5- Dãy 1 là mảng vừa nhập
- Dãy 2 là các phần tử liên tiếp nhiều nhất không giảm lấy từ mảng.
- Dãy 3 là dãy các phần tử không tăng nhiều nhất lấy từ mảng mà không thay đổi vị trí các phần tử trong mảng.
Ví dụ : Nhập n=14 và các phần tử là:
31 3 6 7 9 18 22 10 21 24 27 13 7 4
Dãy 1 là: 31 3 6 7 9 18 22 10 21 24 27 13 7 4
Dãy 2 là: 3 6 7 9 18 22
Dãy 3 là: 31 22 21 13 7 4
Câu 2 : (8 điểm)
Nhập một số nguyên dương n (với 0
Ví dụ : Nhập n=7560 thì kết quả in ra là 7560= 2.2.2.3.3.3.5.7
Câu 3 : (4 điểm)
Viết trương trình nhập từ bàn phím 2 số tự nhiên n,m (với 5
Ví dụ cho n=5, m=6 thì kết quả cắt thành 5 hình vuông và trên màn hình được biểu diễn nhu sau:
5 6
3 3 2 2 2
Link: http://www.ddth.com/showthread.php/149244-%C4%90%E1%BB%81-thi-HSG-Tin-l%E1%BB%9Bp-9-n%C3%A8-ai-v%C3%A0o-gi%C3%BAp-v%E1%BB%9Bi#ixzz1pHD30VmR
dề thi của tỉnh Nam Định (lớp 9 năm học 2008-2009)
1: Số chia hết hoàn toàn là số có tất cả các chữ số đều là ước của số hình thành từ số chữ số đầu tiên đến chữ số đó.
Cho số nguyên N (N<30001), tìm số số chia hết hoàn toàn thoả mãn lớn hơn 10 và nhỏ hơn N.
Bài 2: Từ là một chuỗi kí tự liền nhau không có dấu cách. Đoạn văn bản là chuỗi gồm các từ cách nhau bởi ít nhất 1 dấu cách. Độ dài của từ là số lượng kí tự của từ. Cho đoạn văn bản, hãy cho biết số từ liền nhau có cùng độ dài lớn nhất.
Ví dụ:
DOAN.IN DOAN.OUT
chuc cac thi sinh dat ket qua cao 4
Bài 3: Các nhân viên trong cơ quan có thể biết nhà nhau. Một cặp được viết (A,B) có nghĩa là nhân viên A biết nhà nhân viên B, nhân viên A sẽ biết nhà nhân viên C nếu nhân viên B biết nhà nhân viên C. Độ quan trọng của một nhân viên được đánh giá bởi số nhân viên khác mà nhân viên này biết nhà. Cho số nhân viên, số cặp nhân viên biết nhà, các cặp nhân viên biết nhà. Hãy tìm ra nhân viên quan trọng nhất (Nếu có nhiều lấy người có chỉ số nhỏ).
Ví dụ:
NHA.IN NHA.OUT
5 4
3 1
3 2
4 3
5 3 4
HỘI THI TIN HỌC TRẺ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LẦN THỨ XII NĂM 2009
Đề Thi Lập Trình Khối B (Trung học Cơ sở)
(Đề thi gồm có 2 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Tổng quan đề thi Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4Bài 2
Tên bài làm BL1.PAS BL2.PAS BL3.PAS BL4.PASXAU.PAS
Dữ ử liệu vào Nhập từ bàn phím Nhập từ bàn phím RECT.INP FIBO.INPXAU.INP
Dữ Dử liệu ra In ra màn hình In ra màn hình RECT.OUT FIBO.OUTXAU.OUT
Giới hạn 1 giây 1 giây 2 giây 2 giây1 giây
Tổng quan đề thi Tên bài làm BL1.PAS BL2.PAS BL3.PAS Dữ liệu vào Nhập từ bàn phím Dữ liệu ra In ra màn hình Giới hạn 1 giây 1 giây 1 giây KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2009-2010
Xem ví dụ sau :
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 2 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: Tin học
Thời gian 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài Tệp bài làm Tệp dữ liệu vào Tệp dữ liệu ra
Bài 1 Dãy con lớn nhất DAYSO.PAS DAYSO.INP DAYSO.OUT
Bài 2 Robot công nghiệp ROBOT.PAS ROBOT.INP ROBOT.OUT
Bài 3 Tạo sơn tổng hợp SON.PAS SON.OUT
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal hãy lập chương trình giải các bài toán sau đây:
Bài 1: Dãy con lớn nhất
Cho dãy số A gồm N số nguyên A1, A2, ..., AN. Dãy số Ap,...,Aq với 1≤p,q≤N được gọi là dãy con của dãy số A. Tổng giá trị các số trong một dãy con được gọi là trọng lượng của dãy con đó. Hãy tìm dãy con có trọng lượng lớn nhất của dãy số A.
Dữ liệu vào là tệp văn bản dayso.inp có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên chứa số N (N≤255).
- Dòng thứ hai chứa dãy số A, các số ghi cách nhau ít nhất là một ký tự trống..
Dữ liệu ra là tệp văn bản dayso.out có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên chứa hai số cách nhau ít nhất một ký tự trống là chỉ số của số đầu và số cuối của dãy con tìm được.
- Dòng thứ hai chứa trọng lượng của dãy con tìm được.
Ví dụ:
Tệp dayso.inp Tệp dayso.out
5
3 -1 2 -2 1 1 3
4
Bài 2: Robot công nghiệp
Trong một nhà máy có trang bị loại Robot công nghiệp để thực hiện việc tự động hoá gia công các sản phẩm. Việc gia công các sản phẩm của Robot được thực hiện đồng thời trên hai sản phẩm cùng một lúc theo tiến trình: Với mỗi loại thao tác gia công được Robot thực hiện trên sản phẩm thứ nhất xong rồi chuyển sang thực hiện trên sản phẩm thứ hai. Để hoàn thành một sản phẩm, Robot có thể thực hiện tới N loại thao tác gia công (N≤ 24) và mỗi loại thao tác gia công đã thực hiện trên một sản phẩm nào đó rồi thì không thực hiện lại trên sản phẩm đó nữa. Robot hoạt động bằng lệnh là một dãy ký tự in hoa, mỗi ký tự là lệnh thực hiện cho một loại thao tác gia công. Lệnh thực hiện các loại thao tác gia công khác nhau là các ký tự khác nhau. Việc đọc dòng lệnh và thực hiện lệnh của Robot được tiến hành theo các chu trình như sau:
+ Chu trình thứ nhất: Đọc ký tự thứ nhất, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
+ Chu trình thứ hai: Đọc ký tự thứ hai, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N-1, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
+ Chu trình thứ ba: Đọc ký tự ba, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ nhất. Tiếp theo đọc ký tự thứ N-2, thực hiện lệnh tương ứng trên sản phẩm thứ hai.
...
Tương tự với các chu trình còn lại để đọc hết dòng lệnh.
Với một xâu S các ký tự in hoa có số lượng các ký tự là chẵn và không quá N x 2, hãy xác định xem nó có phải là một dòng lệnh của Robot đã nói ở trên hay không?
Dữ liệu vào: Tệp văn bản ROBOT.INP có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên ghi 1 số là độ dài xâu S.
- Dòng thứ 2 ghi xâu S.
Dữ liệu ra: Tệp văn bản ROBOT.OUT ghi thông báo ‘CO’ nếu xâu S là dòng lệnh của Robot, ngược lại ghi thông báo ‘KHONG’
Ví dụ:
Tệp ROBOT.INP Tệp ROBOT.OUT
6 CO
CBAABC
Tệp ROBOT.INP Tệp ROBOT.OUT
6 KHONG
ACBDCA
Bài 3: Tạo sơn tổng hợp
Từ N loại sơn ban đầu có số hiệu là 1, 2, ..., N (1≤N≤9), người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sơn tổng hợp khác nhau bằng cách trộn lẫn một số loại sơn nào đó lại với nhau theo một liều lượng nào đó của mỗi loại. Khi tham gia trộn để được một loại sơn tổng hợp nào đó, các loại sơn khác nhau được đưa vào từ các vị trí khác nhau và liều lượng của mỗi loại sơn là bao nhiêu phụ thuộc vào thứ tự vị trí đưa vào của loại sơn đó. Liều lượng của mỗi loại sơn mà khác nhau trong khi trộn thì cho ra các loại sơn tổng hợp khác nhau. Hãy liệt kê ra tất cả các phương án trộn M loại sơn (M≤N) trong N loại sơn đã cho để có được các loại sơn tổng hợp.
Dữ liệu vào: Giá trị của các số N, M được đưa vào từ bàn phím.
Dữ liệu ra là tệp văn bản SON.OUT có cấu trúc: Mỗi dòng ghi số hiệu của M loại sơn theo thứ tự khi đưa vào trộn để tạo ra một loại sơn tổng hợp nào đó. Dòng cuối cùng ghi số lượng các loại sơn tổng hợp tạo ra.
Ví dụ:
Tệp son.out
N=3
M=2
1 2
1 3
2 1
2 3
3 1
3 2
6
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIN LỚP 9
Thời gian 90 phút kể cả thời gian phát đề
Ngày thi: 28/10/2007
Câu 1 : (8 Điểm)
Viết trương trình nhập từ bàn phím một mảng một chiều gồm n phần tử (5
- Dãy 2 là các phần tử liên tiếp nhiều nhất không giảm lấy từ mảng.
- Dãy 3 là dãy các phần tử không tăng nhiều nhất lấy từ mảng mà không thay đổi vị trí các phần tử trong mảng.
Ví dụ : Nhập n=14 và các phần tử là:
31 3 6 7 9 18 22 10 21 24 27 13 7 4
Dãy 1 là: 31 3 6 7 9 18 22 10 21 24 27 13 7 4
Dãy 2 là: 3 6 7 9 18 22
Dãy 3 là: 31 22 21 13 7 4
Câu 2 : (8 điểm)
Nhập một số nguyên dương n (với 0
Ví dụ : Nhập n=7560 thì kết quả in ra là 7560= 2.2.2.3.3.3.5.7
Câu 3 : (4 điểm)
Viết trương trình nhập từ bàn phím 2 số tự nhiên n,m (với 5
Ví dụ cho n=5, m=6 thì kết quả cắt thành 5 hình vuông và trên màn hình được biểu diễn nhu sau:
5 6
3 3 2 2 2
Link: http://www.ddth.com/showthread.php/149244-%C4%90%E1%BB%81-thi-HSG-Tin-l%E1%BB%9Bp-9-n%C3%A8-ai-v%C3%A0o-gi%C3%BAp-v%E1%BB%9Bi#ixzz1pHD30VmR
dề thi của tỉnh Nam Định (lớp 9 năm học 2008-2009)
1: Số chia hết hoàn toàn là số có tất cả các chữ số đều là ước của số hình thành từ số chữ số đầu tiên đến chữ số đó.
Cho số nguyên N (N<30001), tìm số số chia hết hoàn toàn thoả mãn lớn hơn 10 và nhỏ hơn N.
Bài 2: Từ là một chuỗi kí tự liền nhau không có dấu cách. Đoạn văn bản là chuỗi gồm các từ cách nhau bởi ít nhất 1 dấu cách. Độ dài của từ là số lượng kí tự của từ. Cho đoạn văn bản, hãy cho biết số từ liền nhau có cùng độ dài lớn nhất.
Ví dụ:
DOAN.IN DOAN.OUT
chuc cac thi sinh dat ket qua cao 4
Bài 3: Các nhân viên trong cơ quan có thể biết nhà nhau. Một cặp được viết (A,B) có nghĩa là nhân viên A biết nhà nhân viên B, nhân viên A sẽ biết nhà nhân viên C nếu nhân viên B biết nhà nhân viên C. Độ quan trọng của một nhân viên được đánh giá bởi số nhân viên khác mà nhân viên này biết nhà. Cho số nhân viên, số cặp nhân viên biết nhà, các cặp nhân viên biết nhà. Hãy tìm ra nhân viên quan trọng nhất (Nếu có nhiều lấy người có chỉ số nhỏ).
Ví dụ:
NHA.IN NHA.OUT
5 4
3 1
3 2
4 3
5 3 4
HỘI THI TIN HỌC TRẺ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LẦN THỨ XII NĂM 2009
Đề Thi Lập Trình Khối B (Trung học Cơ sở)
(Đề thi gồm có 2 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Tổng quan đề thi Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4Bài 2
Tên bài làm BL1.PAS BL2.PAS BL3.PAS BL4.PASXAU.PAS
Dữ ử liệu vào Nhập từ bàn phím Nhập từ bàn phím RECT.INP FIBO.INPXAU.INP
Dữ Dử liệu ra In ra màn hình In ra màn hình RECT.OUT FIBO.OUTXAU.OUT
Giới hạn 1 giây 1 giây 2 giây 2 giây1 giây
Tổng quan đề thi Tên bài làm BL1.PAS BL2.PAS BL3.PAS Dữ liệu vào Nhập từ bàn phím Dữ liệu ra In ra màn hình Giới hạn 1 giây 1 giây 1 giây KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2009-2010
Xem ví dụ sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)