Thi hoc ki II
Chia sẻ bởi Trần Truyền Vĩnh |
Ngày 13/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: thi hoc ki II thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
Đề: A
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu:
a)
x
-2
0,25
-24
y
6
-48
0,5
b)
x
13,856
1
-0,125
y
0,125
0
-13,856
2. Phát biểu và chứng minh định lý về tổng ba góc của một tam giác.
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
b)
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 45 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 50 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ nhất đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = .
b) Trong 3 điểm B(4; -6), , D(0,6; -0,9) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm) Tìm x biết
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia đối của tia AO lấy điểm C và trên tia đối của tia BO lấy điểm D sao cho AC = BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OBC.
b) Chứng minh: DE = CE.
c) Gọi F là trung điểm của CD. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
Đề: B
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a)
x
-2
1,5
-4
y
6
-4,5
12
b)
x
2
1
y
0.866
0
2. Phát biểu định nghĩa về góc ngoài của tam giác.
Hãy tính tổng số đo các góc ngoài của tam giác ABC trong hình bên.
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a)
b)
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 48 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 45 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ hai đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = .
b) Trong 3 điểm B(6; -4), , D(0,9; -0,6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm)
Tìm x biết
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm M và trên cạnh Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia MO lấy điểm P và trên tia đối của tia NO lấy điểm Q sao cho MP = NQ. Gọi E là giao điểm của MQ và NP.
a) Chứng minh: ∆OMQ = ∆ONP.
b) Chứng minh: EP = EQ.
c) Gọi F là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.
Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
Đề: A
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu:
a)
x
-2
0,25
-24
y
6
-48
0,5
b)
x
13,856
1
-0,125
y
0,125
0
-13,856
2. Phát biểu và chứng minh định lý về tổng ba góc của một tam giác.
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
b)
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 45 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 50 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ nhất đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = .
b) Trong 3 điểm B(4; -6), , D(0,6; -0,9) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm) Tìm x biết
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia đối của tia AO lấy điểm C và trên tia đối của tia BO lấy điểm D sao cho AC = BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OBC.
b) Chứng minh: DE = CE.
c) Gọi F là trung điểm của CD. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
Đề: B
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a)
x
-2
1,5
-4
y
6
-4,5
12
b)
x
2
1
y
0.866
0
2. Phát biểu định nghĩa về góc ngoài của tam giác.
Hãy tính tổng số đo các góc ngoài của tam giác ABC trong hình bên.
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a)
b)
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 48 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 45 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ hai đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = .
b) Trong 3 điểm B(6; -4), , D(0,9; -0,6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm)
Tìm x biết
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm M và trên cạnh Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia MO lấy điểm P và trên tia đối của tia NO lấy điểm Q sao cho MP = NQ. Gọi E là giao điểm của MQ và NP.
a) Chứng minh: ∆OMQ = ∆ONP.
b) Chứng minh: EP = EQ.
c) Gọi F là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Truyền Vĩnh
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)