Thi HKI Vật lý 8
Chia sẻ bởi Phạm Đồng |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Thi HKI Vật lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD và ĐT ………….
Trường THCS ……. Kiểm tra học kì I – Năm học: 2010-2011
Họ và tên:………………………… Môn: Vật lý 8
Lớp: 8 Thời gian: 45 phút
Đề:
I/ Lý thuyết: (6đ)
1/ Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau? Kể tên 3 dụng cụ trong thực tế hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. (1,5đ)
2/ Nêu cách biểu diễn một vectơ lực? Hãy biễu diễn vectơ trọng lực lên một vật nặng 30N? (Tỉ xích tùy chọn). (1,5đ)
3/ Thế nào là hai lực cân bằng? Khi xe đang chuyển động nhanh, nếu phanh xe đột ngột thì hành khách ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích? (1,5đ)
4/ Phân biệt ba loại lực ma sát đã học? Tại sao trong máy móc, người ta phải tra dầu mỡ vào những chi tiết thường cọ xát lên nhau? Việc tra dầu mỡ có tác dụng gì?(1,5đ)
II/ Tự luận: (4đ)
5/ Một bình hình trụ cao 80cm chứa đầy nước.
a/ Tính áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bình 30cm? (1đ)
b/ Nếu đặt phía trên miệng bình một pit-tông mỏng, nhẹ có diện tích 10cm2. Người ta ấn lên pit-tông một lực 15N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình? (1đ)
(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3).
6/ Dùng lực 45N kéo vật trượt 2m trên mặt sàn nằm ngang.
a/ Tính công của lực kéo? (1đ)
b/ Nếu vật trên nặng 0,5kg. Tính công của trọng lực trong trường hợp này? Giải thích cách tính? (1đ)
Bài làm:
ĐÁP ÁN:
I/ Trắc nghiệm: (6đ)
1/ - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao (0.75đ).
- Nêu mỗi ví dụ đạt 0.25đ.
2/ - Nêu đủ 3 yếu tố: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực (0,25đ)
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực (0,25đ)
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước(0,25đ)
- Biểu diễn được véc tơ trọng lực đạt 0,75đ ( Biểu diễn còn sai sót đạt 0,25đ; biểu diễn sai từ 2 yếu tố trở lên không chấm điểm).
3/ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau (0.75đ) Phát biểu còn sai sót đạt 0,25đ; sai từ 2 ý trở lên không chấm điểm).
- Hành khách ngã về phía trước (0.25đ). Vì xe và thân người thay đổi vận tốc đột ngột, do quán tính phần đầu của cơ thể người chưa thay đổi vận tốc kịp (0.5đ).
4/ - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác (0,25đ).
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác (0,25đ).
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác (0,25đ).
- Vì trong máy móc, giữa các chi tiết thường xuyên cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mòn các chi tiết máy. Để giảm sự có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết máy ( mỗi ý 0,25đ).
II/ Tự luận: (4đ)
5/ Tóm tắt: (0,25đ)
h = 80cm =0,8m
hA = 80-30 = 50cm =0,5m
S = 10cm2 = 0,001m2
F
Trường THCS ……. Kiểm tra học kì I – Năm học: 2010-2011
Họ và tên:………………………… Môn: Vật lý 8
Lớp: 8 Thời gian: 45 phút
Đề:
I/ Lý thuyết: (6đ)
1/ Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau? Kể tên 3 dụng cụ trong thực tế hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. (1,5đ)
2/ Nêu cách biểu diễn một vectơ lực? Hãy biễu diễn vectơ trọng lực lên một vật nặng 30N? (Tỉ xích tùy chọn). (1,5đ)
3/ Thế nào là hai lực cân bằng? Khi xe đang chuyển động nhanh, nếu phanh xe đột ngột thì hành khách ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích? (1,5đ)
4/ Phân biệt ba loại lực ma sát đã học? Tại sao trong máy móc, người ta phải tra dầu mỡ vào những chi tiết thường cọ xát lên nhau? Việc tra dầu mỡ có tác dụng gì?(1,5đ)
II/ Tự luận: (4đ)
5/ Một bình hình trụ cao 80cm chứa đầy nước.
a/ Tính áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bình 30cm? (1đ)
b/ Nếu đặt phía trên miệng bình một pit-tông mỏng, nhẹ có diện tích 10cm2. Người ta ấn lên pit-tông một lực 15N. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình? (1đ)
(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3).
6/ Dùng lực 45N kéo vật trượt 2m trên mặt sàn nằm ngang.
a/ Tính công của lực kéo? (1đ)
b/ Nếu vật trên nặng 0,5kg. Tính công của trọng lực trong trường hợp này? Giải thích cách tính? (1đ)
Bài làm:
ĐÁP ÁN:
I/ Trắc nghiệm: (6đ)
1/ - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao (0.75đ).
- Nêu mỗi ví dụ đạt 0.25đ.
2/ - Nêu đủ 3 yếu tố: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực (0,25đ)
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực (0,25đ)
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước(0,25đ)
- Biểu diễn được véc tơ trọng lực đạt 0,75đ ( Biểu diễn còn sai sót đạt 0,25đ; biểu diễn sai từ 2 yếu tố trở lên không chấm điểm).
3/ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau (0.75đ) Phát biểu còn sai sót đạt 0,25đ; sai từ 2 ý trở lên không chấm điểm).
- Hành khách ngã về phía trước (0.25đ). Vì xe và thân người thay đổi vận tốc đột ngột, do quán tính phần đầu của cơ thể người chưa thay đổi vận tốc kịp (0.5đ).
4/ - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác (0,25đ).
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác (0,25đ).
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác (0,25đ).
- Vì trong máy móc, giữa các chi tiết thường xuyên cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mòn các chi tiết máy. Để giảm sự có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết máy ( mỗi ý 0,25đ).
II/ Tự luận: (4đ)
5/ Tóm tắt: (0,25đ)
h = 80cm =0,8m
hA = 80-30 = 50cm =0,5m
S = 10cm2 = 0,001m2
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đồng
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)