Thi HKI Ly9 TiếnThành
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Triều |
Ngày 14/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Thi HKI Ly9 TiếnThành thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN: VẬT LÍ 9
THỜI GIAN: 45 Phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm. Khoanh tròn vào trước câu đúng
Câu 1. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1 + I2 B. U = U1 = U2
C. R = R1 + R2 D. Cả A, B, C
Câu 2. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 B. I = I1 = I2
C. R = R1 = R2 D. R = R1 + R2
Câu 3.Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B.
C. Q = U.I.t D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây.
Câu 5. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó
B. Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ
D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ.
Câu 6. Ở đâu có từ trường?
A. Xung quanh vật nhiễm điện.
B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.
C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.
D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện.
Câu 7. Nếu đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 thì:
A. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở 1,7.10-8.
B. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 thì có điện trở 3,4.10-8.
C. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,7.10-8.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 8.Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện.
B. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì.
C. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy.
D. Đi chân đất khi sửa chữa điện.
Câu 9. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A
C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A D. Trường hợp A và B
Câu 10. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều:
A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải.
C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên.
B. TỰ LUẬN: 5 điểm
Bài 1: 2 điểm
Một gia đình sử dụng 4 bóng đèn 220V-40W; một ti vi 220V-100W, trung bình một ngày sử dụng 8 giờ; một bàn là 220V-1000W và một nồi cơm điện 220V-350W, trung bình một ngày sử dụng 1,5 giờ. Biết các dụng cụ trên luôn được hoạt động ở điện áp định mức 220V.
Tính lượng điện năng mà các dụng cụ trên tiêu thụ trong 1 tháng(30 ngày).
Tính tổng số tiền phải trả trong 1 tháng. Biết mỗi KWh điện giá 1000 đ.
Bài 2: 2 điểm
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U= 12V luôn không đổi, R1=
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN: VẬT LÍ 9
THỜI GIAN: 45 Phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm. Khoanh tròn vào trước câu đúng
Câu 1. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1 + I2 B. U = U1 = U2
C. R = R1 + R2 D. Cả A, B, C
Câu 2. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 B. I = I1 = I2
C. R = R1 = R2 D. R = R1 + R2
Câu 3.Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B.
C. Q = U.I.t D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây.
Câu 5. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó
B. Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ
D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ.
Câu 6. Ở đâu có từ trường?
A. Xung quanh vật nhiễm điện.
B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.
C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.
D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện.
Câu 7. Nếu đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 thì:
A. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở 1,7.10-8.
B. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 thì có điện trở 3,4.10-8.
C. Một khối đồng hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,7.10-8.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 8.Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
A. Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện.
B. Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì.
C. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy.
D. Đi chân đất khi sửa chữa điện.
Câu 9. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A
C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A D. Trường hợp A và B
Câu 10. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều:
A. Từ phải sang trái. B. Từ trái sang phải.
C. Từ trên xuống dưới. D. Từ dưới lên trên.
B. TỰ LUẬN: 5 điểm
Bài 1: 2 điểm
Một gia đình sử dụng 4 bóng đèn 220V-40W; một ti vi 220V-100W, trung bình một ngày sử dụng 8 giờ; một bàn là 220V-1000W và một nồi cơm điện 220V-350W, trung bình một ngày sử dụng 1,5 giờ. Biết các dụng cụ trên luôn được hoạt động ở điện áp định mức 220V.
Tính lượng điện năng mà các dụng cụ trên tiêu thụ trong 1 tháng(30 ngày).
Tính tổng số tiền phải trả trong 1 tháng. Biết mỗi KWh điện giá 1000 đ.
Bài 2: 2 điểm
Cho mạch điện như hình vẽ, biết U= 12V luôn không đổi, R1=
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Triều
Dung lượng: 417,91KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)