Thi HKI Ly9 Thủ Khoa Huân
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Triều |
Ngày 14/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Thi HKI Ly9 Thủ Khoa Huân thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GV: Trương Trọng Ngọc Hà MÔN: VẬT LÝ 9- năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1) Phát biểu nào đúng với định luật Ôm:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây .
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
2) Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn:
A. B. C. D.
3) Công thức nào không tính được công suất điện:
A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R
4) Phát biểu nào đúng với định luật Jun- Lenxơ:
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương điện trở với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
5) Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các giấy vụn thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
6) Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
C. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều dài của dây.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
7) Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào sau đây?
A. 5 R1. B. 4 R1 C. 1,25 R1 D. 0,8 R1
8) Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
9) Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3000 trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q = 3600000 J. B. Q = 60000 J. C. Q = 60 J. D. Q = 3600 J.
10) Có hai thanh kim loại A,B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó môt thanh là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
II. TỰ LUẬN:
GV: Trương Trọng Ngọc Hà MÔN: VẬT LÝ 9- năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1) Phát biểu nào đúng với định luật Ôm:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây .
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
2) Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn:
A. B. C. D.
3) Công thức nào không tính được công suất điện:
A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R
4) Phát biểu nào đúng với định luật Jun- Lenxơ:
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương điện trở với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
5) Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường ?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các giấy vụn thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
6) Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
C. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều dài của dây.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
7) Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào sau đây?
A. 5 R1. B. 4 R1 C. 1,25 R1 D. 0,8 R1
8) Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
9) Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3000 trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q = 3600000 J. B. Q = 60000 J. C. Q = 60 J. D. Q = 3600 J.
10) Có hai thanh kim loại A,B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó môt thanh là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
II. TỰ LUẬN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Triều
Dung lượng: 24,57KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)