Thi HKI lý 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Vũ | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Thi HKI lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ tên:…………………………………
Lớp: …………………………….
Giám thi: 1/…………………………..
2/…………………………..

Điểm
Lời phê của giáo viên




I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 Điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 2: Điện trở của một dây dẫn sẽ:
A. Giảm đi khi tiết diện giảm.
B. Không phụ thuộc vào tiết diện mà chỉ phụ thuộc vào chiều dài.
C. Tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên hai lần.
D. Không thay đổi khi tăng chiều dài.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua bất kì vật dẫn nào đều bằng nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 4. Biến trở là dụng cụ dùng để:
A. điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
B. điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
C. điều chỉnh điện trở trong mạch.
D. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Câu 5 Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30(; R2 = 60( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05(. B. 20(. C. 90(. D. 1800(.
Câu 6: Cho điện trở R = 15(. Khi mắc điện trở này vào hai điểm có hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
A. 9A. B. 2,5A. C. 4A. D. 0,4A.
Câu 7. Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi
A. Chiều dài dây. C. Tiết diện dây. B. Vật liệu dây D. Nhiệt độ dây dẫn.
Câu 8. Trong đoạn mạch mắc ba điện trở song song công thức nào dưới đây là sai?
A. I = I1 + I2 + I3 C. R = R1 + R2 + R3
B. U = U1 = U2 = U3 D. 
Câu 9. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ?
A.  C. 
B.  D. 
Câu 10. Muốn tăng điện trở của đoạn mạch AB làm bằng dây dẫn vonfram lên 2 lần thì cần thay thế một sợi dây dẫn vonfram khác có:
A. cùng tiết diện với dây dẫn ban đầu và tăng chiều dài lên hai lần.
B. cùng tiết diện với dây dẫn ban đầu và giảm chiều dài xuống hai lần.
C. có chiều dài bằng dây dẫn ban đầu và tăng tiết diện dây dẫn lên bốn lần.
D. có chiều dài bằng dây dẫn ban đầu và giảm tiết diện dây dẫn xuống bốn lần.
Câu 11. Một dây bằng đồng có tiết diện đều và bằng 2mm2, có điện trở 1,7(. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8(.m. Chiều dài của dây là:
A. 100m. B. 200m. C. 1000m. D. 2000m.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng:
A. Biến trở luôn được mắc song song với dụng cụ điện.
B. Nên chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Vũ
Dung lượng: 140,00KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)