THi HKI 2013 - 2014

Chia sẻ bởi Hồ Phi Khanh | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: THi HKI 2013 - 2014 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD & ĐT CƯ’ MGAR
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Vật lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút


A. MA TRẬN:


CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Chuyển động cơ học.
Số câu
Số điểm



1
2,0


1
1,5

Vận tốc.
Chuyển động đều và chuyển động không đều.
Số câu
Số điểm





2
2,0



2
2,0

Biểu diễn lực
Sự cân bằng lực. Quán tính
Lực ma sát.
Số câu
Số điểm




1
1,0




1
1,0

Áp suất. Áp suất chất lỏng.
Áp suất khí quyển – bình thông nhau.
Lực đẩy Acsimet.
Sự nổi
Số câu
Số điểm







2
3,0





2
3,0

Công cơ học.
Đinh luật về công.
Số câu
Số điểm


1
2,0




1
2,0

TỔNG SỐ
Số câu
Số điểm

1
2,0

2
3,0

4
5,0

7
10,0






B. ĐỀ THI

Câu 1: (2đ)Thế nào gọi là chuyển động cơ học. Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc.
Câu 2 : (1đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000N (1 cm ứng với 500N)
Câu 3: (2đ) Khi nào thì xuất hiện công cơ học. Viết công thức tính công và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 4: (2đ) Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 10 km hết 15 phút, đoạn đường sau dài 6 km với vận tốc 30 km/h.
a. Tính vận tốc trung bình của người ấy trên đoạn đường đầu?
b. Tính vận tốc trung bình của người ấy trên cả hai đoạn đường?
Câu 5: (3đ) Một chiếc tàu ngầm ở dưới biển chịu một áp suất có độ lớn 1 600 000 Pa, sau một thời gian người ta đo được áp suất tác dụng lên tàu ngầm là 860 000 Pa.
a. Trong trường hợp này tàu đã nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
b. Tìm độ sâu của tàu ngầm trong hai trường hợp. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.































PHÒNG GD & ĐT CƯ’ MGAR HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS Trần Quang Diệu Năm học: 2013 – 2014
Môn: Vật Lý – lớp: 8

Câu
Đáp án
Điểm

1
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
1,0 điểm


HS nêu đúng ví dụ, chỉ rõ được vật mốc.
1,0 điểm

2
 F = 2000N


500N

1,0 điểm

3
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
1,0 điểm


 A = F.s
F là lực tác dụng lên vật - đơn vị N
S là quãng đường vật dịch chuyển - đơn vị m
A là công cơ học.
Đơn vị công là Jun: 1J = 1N.m

1,0 điểm

4
Đổi 15 phút = 0,25 h
Tính được vận tốc trên đoạn đường đầu v1 = S1/t1 = 10/0,25 = 40 km/h

1,0 điểm


Tính được thời gian đi đoạn đường sau t2 = 0,2 h
Dùng công thức tính được vtb = 35.56 km/h
0,5 điểm
0,5 điểm

5
Càng dưới sâu xuống lòng biển áp suất tác dụng lên tàu càng tăng. Vì ở thời điểm sau áp suất tác dụng lên tàu nhỏ hơn nên tàu nổi lên
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Phi Khanh
Dung lượng: 75,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)