THI HK1
Chia sẻ bởi Ngọc Yên |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: THI HK1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ Văn 9
I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án. Tùy theo mức độ sai phạm về nội dung và hình thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp.
2. Việc chi tiết hóa điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
3. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Phần
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
Nội dung câu ca dao khuyên ta trong giao tiếp cần tuân thủ phương châm lịch sự.
1.0
2
a.
- Chép đúng những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
- Nêu đúng tên tác giả, tác phẩm
0.5
0.5
b.
- Trăng trước hết là hình ảnh thực xuất hiện và thay thế cho ánh điện vừa bất ngờ tắt.
- Trăng cũng là biểu tượng của quá khứ gian khổ nhưng nghĩa tình, là tượng trưng cho tình cảm bạn bè, đồng đội từ thời gian khổ. Đó là ánh trăng nghiêm khắc nhưng bao dung; nhắc nhở con người đừng vô tình với những tình cảm tốt đẹp từ quá khứ.
1.0
3
a.
Về kỹ năng
- Viết ngắn gọn, đúng hình thức một đoạn văn. Các câu trong đoạn có sự liên kết chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ vể câu ca dao.
- Văn phong trong sáng, có cảm xúc, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,...
b.
Về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày và lựa chọn nội dung viết đoạn theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Bằng hình thức so sánh, câu ca dao ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với mỗi người con.
- Thông qua sự ngợi ca ấy, tác giả dân gian đã kín đáo khuyên nhủ ta phải biết hiếu kính với cha mẹ.
1.0
1.0
4
a.
Yêu cầu về kỹ năng
- Biết cách viết một văn bản tự sự; làm nổi bật được chân dung nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm.
- Văn phong trong sáng, bố cục sáng rõ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…
b
Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể sắp xếp các sự kiện, tình tiết của câu chuyện theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo được những nội dung sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất (người kể chuyện xưng “tôi”)
- Giới thiệu về hoàn cảnh cuộc gặp gỡ và nhân vật.
- Diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện:
+ Khắc họa vài nét về hình ảnh anh thanh niên.
+ Anh thanh niên kể về cuộc sống và công việc của mình.
+ Suy nghĩ của bản thân trước vẻ đẹp của những con người lao động mới.
- Chia tay với anh thanh niên và những ấn tượng về cuộc gặp gỡ.
0.5
0.5
3.0
1.0
TỔNG ĐIỂM
10.0
---------------------- Hết ----------------------
HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ Văn 9
I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án. Tùy theo mức độ sai phạm về nội dung và hình thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp.
2. Việc chi tiết hóa điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm.
3. Làm tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm tròn thành 1.0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Phần
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
Nội dung câu ca dao khuyên ta trong giao tiếp cần tuân thủ phương châm lịch sự.
1.0
2
a.
- Chép đúng những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
- Nêu đúng tên tác giả, tác phẩm
0.5
0.5
b.
- Trăng trước hết là hình ảnh thực xuất hiện và thay thế cho ánh điện vừa bất ngờ tắt.
- Trăng cũng là biểu tượng của quá khứ gian khổ nhưng nghĩa tình, là tượng trưng cho tình cảm bạn bè, đồng đội từ thời gian khổ. Đó là ánh trăng nghiêm khắc nhưng bao dung; nhắc nhở con người đừng vô tình với những tình cảm tốt đẹp từ quá khứ.
1.0
3
a.
Về kỹ năng
- Viết ngắn gọn, đúng hình thức một đoạn văn. Các câu trong đoạn có sự liên kết chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ vể câu ca dao.
- Văn phong trong sáng, có cảm xúc, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,...
b.
Về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày và lựa chọn nội dung viết đoạn theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Bằng hình thức so sánh, câu ca dao ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với mỗi người con.
- Thông qua sự ngợi ca ấy, tác giả dân gian đã kín đáo khuyên nhủ ta phải biết hiếu kính với cha mẹ.
1.0
1.0
4
a.
Yêu cầu về kỹ năng
- Biết cách viết một văn bản tự sự; làm nổi bật được chân dung nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm.
- Văn phong trong sáng, bố cục sáng rõ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…
b
Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể sắp xếp các sự kiện, tình tiết của câu chuyện theo nhiều cách, nhưng về cơ bản cần đảm bảo được những nội dung sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất (người kể chuyện xưng “tôi”)
- Giới thiệu về hoàn cảnh cuộc gặp gỡ và nhân vật.
- Diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện:
+ Khắc họa vài nét về hình ảnh anh thanh niên.
+ Anh thanh niên kể về cuộc sống và công việc của mình.
+ Suy nghĩ của bản thân trước vẻ đẹp của những con người lao động mới.
- Chia tay với anh thanh niên và những ấn tượng về cuộc gặp gỡ.
0.5
0.5
3.0
1.0
TỔNG ĐIỂM
10.0
---------------------- Hết ----------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Yên
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)