THI HK II LY 7
Chia sẻ bởi Phạm Thành Đô |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: THI HK II LY 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009
Môn: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh: ………………………………………………. SBD: ………….....................
Họ và tên GT 1: …………………………………………………. Chữ kí: …………....................
Họ và tên GT 2: …………………………………………………. Chữ kí: …………..................
(………………………………………………….…………………………………………
I. Trắc nghiệm (4,5 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
Câu 2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 3. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 4. Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 5. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 6. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn nhôm
Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Ti vi).
Câu 8. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
Câu 9. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
Câu 10. Chiều của dòng điện theo quy ước là:
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực âm qua các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Câu 11. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Đíôt phát quang B. Quạt điện. C. Chuông điện D. Ấm điện
Câu 12. Dòng điện không có khả năng nào sau đây?
A. Làm tê liệt thần kinh B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn
Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất.
(………………………………………………….………………………………………………….
Câu 13. Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các điện tích dịch chuyển có hướng. B. các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
C. các êlectron tự do dịch
TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009
Môn: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh: ………………………………………………. SBD: ………….....................
Họ và tên GT 1: …………………………………………………. Chữ kí: …………....................
Họ và tên GT 2: …………………………………………………. Chữ kí: …………..................
(………………………………………………….…………………………………………
I. Trắc nghiệm (4,5 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
Câu 2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 3. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu. B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 4. Dòng điện là gì?
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 5. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 6. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn nhôm
Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Ti vi).
Câu 8. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
Câu 9. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
Câu 10. Chiều của dòng điện theo quy ước là:
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều từ cực âm qua các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Câu 11. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Đíôt phát quang B. Quạt điện. C. Chuông điện D. Ấm điện
Câu 12. Dòng điện không có khả năng nào sau đây?
A. Làm tê liệt thần kinh B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn
Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất.
(………………………………………………….………………………………………………….
Câu 13. Dòng điện trong kim loại là dòng:
A. các điện tích dịch chuyển có hướng. B. các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
C. các êlectron tự do dịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Đô
Dung lượng: 12,47KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)