Thi GVG (11 - 12) hay
Chia sẻ bởi Phạm Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Thi GVG (11 - 12) hay thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011 - 2013. MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Cùng một lúc hai người chuyển động đều, cùng chiều nhau với vận tốc là V1= 40km/h; V2 = 30km/h, cách nhau một quãng L. cùng lúc đó người thứ ba ở cùng vị trí người thứ nhất nhưng chuyển động ngược chiều với hai người trên. Khi gặp người thứ hai thì người thứ ba lập tức quay lại đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là V3 = 50km/h. Kể từ khi gặp người thứ hai và quay lại đuổi kịp người thứ nhất thì người thứ ba đi mất thời gian 5,4 phút.
a) Tính khoảng cách L ?
b) Khi gặp lại người thứ nhất, họ cách người thứ hai bao xa?
Câu 2:
Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn (Hình 1)
cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn
có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn
đến nguồn điện có điện trở là R =1(
Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ.
Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường.
Câu 3:
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400g nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 =200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M =700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/(kg.độ), nhiệt dung riêng nước đá là c2=2100J/(kg.độ). Nhiệt nóng chảy của nước đá là =336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
Câu 4:
Một gương phẳng G rộng đặt ngửa, nằm ngang, sát với chân một bức tường cao thẳng đứng. Người ta đặt một thước thẳng MN có chiều dài l = 20cm nghiêng với mặt gương một góc ( = 300. Một chùm ánh sáng song song rộng, hợp với phương ngang một góc ( = 450 chiếu vào gương. Biết mặt phẳng chứa thước và các tia sáng gặp nó là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với tường (Hình 2)
Xác định chiều dài bóng của thước thu được trên tường.
Câu 5:
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.
Hết./
Họ và tên thí sinh: ………………………….…………Số báo danh: ……………………………
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011 - 2013. MÔN: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2đ)
a) Đổi 5,4 phút =0,09 h
Gọi t (h) là thời gian từ khi bắt đầu khởi hành đến khi xe thứ ba gặp xe thứ hai. đ/k t > 0
Suy ra độ dài quãng đường L là: L = (30 + 50).t (1)
0,25
Lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là:
L + (40 - 30).t (km) (2)
0,25
Mặt khác kể từ lúc gặp xe thứ hai xe thứ ba quay lại đuổi kịp xe thứ nhất mất thời gian 0,09 h nên lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là: (50 - 40).0,09 = 0,9 (km) (3)
0,5
Từ (2) và (3) ta có: L + (40 - 30)t = 0,9 thay (1) vào ta có
(30 + 50).t + (40 - 30).t = 0,9 -> t = 0,01h
Vậy L = (30 + 50).0,01 = 0,8(km)
0,5
b) Xe thứ
ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011 - 2013. MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Cùng một lúc hai người chuyển động đều, cùng chiều nhau với vận tốc là V1= 40km/h; V2 = 30km/h, cách nhau một quãng L. cùng lúc đó người thứ ba ở cùng vị trí người thứ nhất nhưng chuyển động ngược chiều với hai người trên. Khi gặp người thứ hai thì người thứ ba lập tức quay lại đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là V3 = 50km/h. Kể từ khi gặp người thứ hai và quay lại đuổi kịp người thứ nhất thì người thứ ba đi mất thời gian 5,4 phút.
a) Tính khoảng cách L ?
b) Khi gặp lại người thứ nhất, họ cách người thứ hai bao xa?
Câu 2:
Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn (Hình 1)
cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn
có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn
đến nguồn điện có điện trở là R =1(
Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ.
Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường.
Câu 3:
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400g nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 =200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M =700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx. Biết nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/(kg.độ), nhiệt dung riêng nước đá là c2=2100J/(kg.độ). Nhiệt nóng chảy của nước đá là =336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
Câu 4:
Một gương phẳng G rộng đặt ngửa, nằm ngang, sát với chân một bức tường cao thẳng đứng. Người ta đặt một thước thẳng MN có chiều dài l = 20cm nghiêng với mặt gương một góc ( = 300. Một chùm ánh sáng song song rộng, hợp với phương ngang một góc ( = 450 chiếu vào gương. Biết mặt phẳng chứa thước và các tia sáng gặp nó là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với tường (Hình 2)
Xác định chiều dài bóng của thước thu được trên tường.
Câu 5:
Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.
Hết./
Họ và tên thí sinh: ………………………….…………Số báo danh: ……………………………
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN. CHU KỲ 2011 - 2013. MÔN: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2đ)
a) Đổi 5,4 phút =0,09 h
Gọi t (h) là thời gian từ khi bắt đầu khởi hành đến khi xe thứ ba gặp xe thứ hai. đ/k t > 0
Suy ra độ dài quãng đường L là: L = (30 + 50).t (1)
0,25
Lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là:
L + (40 - 30).t (km) (2)
0,25
Mặt khác kể từ lúc gặp xe thứ hai xe thứ ba quay lại đuổi kịp xe thứ nhất mất thời gian 0,09 h nên lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là: (50 - 40).0,09 = 0,9 (km) (3)
0,5
Từ (2) và (3) ta có: L + (40 - 30)t = 0,9 thay (1) vào ta có
(30 + 50).t + (40 - 30).t = 0,9 -> t = 0,01h
Vậy L = (30 + 50).0,01 = 0,8(km)
0,5
b) Xe thứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hùng
Dung lượng: 288,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)