Thi giua ki 1
Chia sẻ bởi lê hồng điệp |
Ngày 14/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: thi giua ki 1 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu cắt dây làm 3 phần bằng nhau thì điện trở của mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. R/ = 3R
B. R/ =
C. R/ = R + 3
D. R/ = R – 3
2. Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào ?
Cả hai trường hợp cường độ sáng là như nhau.
Trường hợp thứ nhất là sáng yếu hơn trường hợp thứ hai.
Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai.
Cả hai trường hợp đèn đều không sáng.
3. Hai đoạn dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, có chiều dài và điện trở tương ứng là l1, R1 và l2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng :
A.
B. R1.l1 = R2.l2
C. R1.R2 = l1.l2
D.
4.Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở R1 và dây thứ hai dài 6m có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dây :
A. R1 = 1,5.R2
B. R1 = 3.R2
C. R2 = 1,5.R1
D.Không thể so sánh được
5.Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 = 150m có điện trở R1 = 60 . Hỏi một dây dẫn khác làm bằng kim loại đó có chiều dài l2 = 30m thì sẽ có điện trở là :
A. 20
B. 180
C. 12
D. 150
6.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn :
A. Có tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau.
C. Có tiết diện khác nhau, chiều dài giống nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau.
D. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau.
7. Hai đoạn dây bằng nhôm có cùng chiều dài. Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa tiết diện dây và điện trở.
A.
B. S1S2 = R1R2
C. S1R1 = S2R2
D. S2R1 = S1R2
8.Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 3 mm2, dây thứ hai có tiết diện 12 mm2. Điện trở hai dây liên hệ
A. R1 = 4R2
B. R1 = R2
C. R1 = 9R2
D. R1 = R2
9. Muốn diện trở của một dây giảm đi 2 lần mà vẫn nguyên chiều dài của dây thì phải tăng hay giảm tiết diện :
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
10. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2thì điện trở dây thứ hai là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
11. Điều nào sao đây là đúng khi nói về biến trở
A. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh điện trở trong mạch.
B. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
12. Cho mạch điện :
UAB không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Chọn câu đúng :
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N.
B. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
D. Đèn sáng không đổi khi di chuyển con chạy.
13. Trong một biến trở con chạy có ghi : 1000 - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì?
A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được.
B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng.
C. Điện trở và
A. R/ = 3R
B. R/ =
C. R/ = R + 3
D. R/ = R – 3
2. Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào ?
Cả hai trường hợp cường độ sáng là như nhau.
Trường hợp thứ nhất là sáng yếu hơn trường hợp thứ hai.
Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai.
Cả hai trường hợp đèn đều không sáng.
3. Hai đoạn dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, có chiều dài và điện trở tương ứng là l1, R1 và l2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng :
A.
B. R1.l1 = R2.l2
C. R1.R2 = l1.l2
D.
4.Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở R1 và dây thứ hai dài 6m có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dây :
A. R1 = 1,5.R2
B. R1 = 3.R2
C. R2 = 1,5.R1
D.Không thể so sánh được
5.Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 = 150m có điện trở R1 = 60 . Hỏi một dây dẫn khác làm bằng kim loại đó có chiều dài l2 = 30m thì sẽ có điện trở là :
A. 20
B. 180
C. 12
D. 150
6.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì phải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn :
A. Có tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau.
B. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau.
C. Có tiết diện khác nhau, chiều dài giống nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau.
D. Có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu giống nhau.
7. Hai đoạn dây bằng nhôm có cùng chiều dài. Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa tiết diện dây và điện trở.
A.
B. S1S2 = R1R2
C. S1R1 = S2R2
D. S2R1 = S1R2
8.Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 3 mm2, dây thứ hai có tiết diện 12 mm2. Điện trở hai dây liên hệ
A. R1 = 4R2
B. R1 = R2
C. R1 = 9R2
D. R1 = R2
9. Muốn diện trở của một dây giảm đi 2 lần mà vẫn nguyên chiều dài của dây thì phải tăng hay giảm tiết diện :
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
10. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2thì điện trở dây thứ hai là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
11. Điều nào sao đây là đúng khi nói về biến trở
A. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh điện trở trong mạch.
B. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
12. Cho mạch điện :
UAB không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Chọn câu đúng :
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N.
B. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
D. Đèn sáng không đổi khi di chuyển con chạy.
13. Trong một biến trở con chạy có ghi : 1000 - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì?
A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được.
B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng.
C. Điện trở và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê hồng điệp
Dung lượng: 58,14KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)