Thi chuyen van
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Hiên |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: thi chuyen van thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục - Đào tạo
thái bình
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Năm học 2010 - 2011
Môn thi: Ngữ văn
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3 điểm)
“kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...”
(SGK Ngữ văn 9, trang 40, tập 1, NXB giáo dục)
Suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ câu chuyện trên.
Câu 2. (7 điểm)
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên và nhân vật Phương Định trong sự đối sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi tác phẩm trong việc thể hiện chủ đề chung đó.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:............................................................................. Số báo danh:.....................
Sở Giáo dục - Đào tạo
thái bình
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình
Năm học 2010 - 2011
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn
(Đề dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn)
Câu 1. (3 điểm)
A. Yêu cầu
1. Về kiến thức
Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí: ý tứ rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng cụ thể, sinh động; không mắc lỗi diễn đạt, chính tả...
2. Về kĩ năng
Đề mang tính chất mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận; có thể có những cách lập luận khác nhau, nhưng về cơ bản phải hướng đến những ý sau:
- học rút ra câu chuyện:
+ Vị tướng tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhưng qua trường vẫn ghé thăm, vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy xưng con. Ngay khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô và vẫn ghi nhớ công ơn của thầy. Cách xưng hô và thái độ ấy thể hiện sự kính cẩn và lòng tri ân của vị tướng với thầy giáo của mình.
+ học rút ra từ câu chuyện chính là tinh thần “Tôn sư trọng đạo”- lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Nhận định đánh giá
+ Khẳng định câu chuyện cho ta một bài học đạo đức thật ý nghĩa.
+ Lòng biết ơn thầy cô đó là đạo lí của dân tộc ta. Đạo lí ấy đã được đúc kết thành những câu tục ngữ, ca dao sâu sắc: “Nhất tự vi sư, bán tự
thái bình
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên
Năm học 2010 - 2011
Môn thi: Ngữ văn
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3 điểm)
“kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...”
(SGK Ngữ văn 9, trang 40, tập 1, NXB giáo dục)
Suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ câu chuyện trên.
Câu 2. (7 điểm)
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên và nhân vật Phương Định trong sự đối sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi tác phẩm trong việc thể hiện chủ đề chung đó.
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:............................................................................. Số báo danh:.....................
Sở Giáo dục - Đào tạo
thái bình
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên thái bình
Năm học 2010 - 2011
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn
(Đề dành cho thí sinh thi vào chuyên Văn)
Câu 1. (3 điểm)
A. Yêu cầu
1. Về kiến thức
Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí: ý tứ rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục; dẫn chứng cụ thể, sinh động; không mắc lỗi diễn đạt, chính tả...
2. Về kĩ năng
Đề mang tính chất mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận; có thể có những cách lập luận khác nhau, nhưng về cơ bản phải hướng đến những ý sau:
- học rút ra câu chuyện:
+ Vị tướng tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhưng qua trường vẫn ghé thăm, vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy xưng con. Ngay khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô và vẫn ghi nhớ công ơn của thầy. Cách xưng hô và thái độ ấy thể hiện sự kính cẩn và lòng tri ân của vị tướng với thầy giáo của mình.
+ học rút ra từ câu chuyện chính là tinh thần “Tôn sư trọng đạo”- lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Nhận định đánh giá
+ Khẳng định câu chuyện cho ta một bài học đạo đức thật ý nghĩa.
+ Lòng biết ơn thầy cô đó là đạo lí của dân tộc ta. Đạo lí ấy đã được đúc kết thành những câu tục ngữ, ca dao sâu sắc: “Nhất tự vi sư, bán tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Hiên
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)