Thể tích hình lập phương
Chia sẻ bởi Cao Văn Hiệp |
Ngày 03/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Thể tích hình lập phương thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀM TAN
Trường Tiểu học Sơn Mỹ 1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Về tham dự hội giảng
L?P 5
Môn : Toán Tiết: 115
Bài: Thể tích hình lập phương
Gv thực hiện: Cao Văn Hiệp
Kiểm tra bài cũ
+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
+ Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c :
a) a = 6cm ; b = 5cm ; c = 8cm.
b) a = 2,5cm ; b = 2,2cm ; c = 1,5cm.
Thể tích hình lập phương
* Ví dụ: Có một hình hộp lập phương cạnh 3cm.
Ta xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào hình hộp như hình bên.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Vậy, Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ?
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm
Diện tích 1 mặt hình lập phương
Diện tích toàn phần hình lập phương
Thể tích hình lập phương
Thể tích hình hộp chữ nhật
Diện tích xung quanh hình lập phương
1
2
3
5
6
Chọn ô số rồi gạch nối ý đúng với ô chữ:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Tổ 1 và Tổ 3
Tổ 2 và Tổ 4
2,25m2
13,5m2
3,375m3
Nhóm 2
Tổ 1; Tổ 3
Nhóm 2
Tổ 2;Tổ 4
6cm
216cm2
216cm3
10dm
100dm2
1000dm3
Bài 3/123:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: 512cm3
Giải:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Đáp số: 504cm3
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm thế nào ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Thể tích hình lập phương: A / a x a x 6
B / a x a x a
C / a x a x 4
Thể tích hình hộp chữ nhật: A / a x b x 2
B / a x a x a
C / a x b x c
Diện tích toàn phần hình lập phương. A / a x a x 6
B / a x b x c
C / a x a x 4
Trung bình cộng của a, b, c, d là: A / (a + b + c + d) : 3
B / (a + b + c + d) : 4
C / (a + b + c + d) : 5
20
Trò chơi: Thỏ đi tìm cà rốt
Các em hãy dẫn Thỏ đi tìm cà rốt.Bắt đầu bước đi từ ô số 1; rồi sau đó đi tiếp theo hàng ngang hoặc hàng dọc và không được đi thụt lùi. Trên đường đi có chướng ngại vật (dấu hỏi) cần phải thực hiện theo yêu cầu rồi mới được đi tiếp.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan.
Trường Tiểu học Sơn Mỹ 1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Về tham dự hội giảng
L?P 5
Môn : Toán Tiết: 115
Bài: Thể tích hình lập phương
Gv thực hiện: Cao Văn Hiệp
Kiểm tra bài cũ
+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
+ Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c :
a) a = 6cm ; b = 5cm ; c = 8cm.
b) a = 2,5cm ; b = 2,2cm ; c = 1,5cm.
Thể tích hình lập phương
* Ví dụ: Có một hình hộp lập phương cạnh 3cm.
Ta xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào hình hộp như hình bên.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Vậy, Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ?
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm
Diện tích 1 mặt hình lập phương
Diện tích toàn phần hình lập phương
Thể tích hình lập phương
Thể tích hình hộp chữ nhật
Diện tích xung quanh hình lập phương
1
2
3
5
6
Chọn ô số rồi gạch nối ý đúng với ô chữ:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a
Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Tổ 1 và Tổ 3
Tổ 2 và Tổ 4
2,25m2
13,5m2
3,375m3
Nhóm 2
Tổ 1; Tổ 3
Nhóm 2
Tổ 2;Tổ 4
6cm
216cm2
216cm3
10dm
100dm2
1000dm3
Bài 3/123:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: 512cm3
Giải:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Đáp số: 504cm3
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi điều gì ?
+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm thế nào ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Thể tích hình lập phương: A / a x a x 6
B / a x a x a
C / a x a x 4
Thể tích hình hộp chữ nhật: A / a x b x 2
B / a x a x a
C / a x b x c
Diện tích toàn phần hình lập phương. A / a x a x 6
B / a x b x c
C / a x a x 4
Trung bình cộng của a, b, c, d là: A / (a + b + c + d) : 3
B / (a + b + c + d) : 4
C / (a + b + c + d) : 5
20
Trò chơi: Thỏ đi tìm cà rốt
Các em hãy dẫn Thỏ đi tìm cà rốt.Bắt đầu bước đi từ ô số 1; rồi sau đó đi tiếp theo hàng ngang hoặc hàng dọc và không được đi thụt lùi. Trên đường đi có chướng ngại vật (dấu hỏi) cần phải thực hiện theo yêu cầu rồi mới được đi tiếp.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ.
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)