Thể tích hình lập phương

Chia sẻ bởi Đổng Thị Tuyết Sương | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Thể tích hình lập phương thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Cô
và các bạn lớp 5E
Trường tiểu học Đài Sơn
Giáo sinh: Đổng Thị Tuyết Sương
Kiểm tra bài cũ:

Tính thể tích hình hộp chữ nhật sau:
a = 4dm; b = 3dm; c = 5dm.

Thể tích hình hộp chữ nhật là:
4 x 3 x 5 = 60(dm3)
Đáp số: 60dm3

Hình lập phương có phải là dạng đặc biệt của hình hộp chữ nhật không?
Khi có ba kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau thì lúc đó hình hộp chữ nhật chính là hình lập phương
Khi nào hình hộp chữ nhật được gọi là hình lập phương?
Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2019
MÔN: TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
Số 1cm3 ở mỗi lớp có là:
3 x 3 = 9 (cm3)
Thể tích của hình lập phương
có cạnh 3cm là:
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm.
1cm3
3cm
3cm
3cm
Số hình lập phương ở 3 lớp:
9 x 3 = 27 (cm3)
Ghi nhớ:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
V: là thể tích hình lập phương
a: là cạnh hình lập phương
V = a x a x a
Viết số đo thích hợp vào ô trống
2,25m2
13,5m2
216cm2
216cm3
3,375m3
6 cm
100dm2
10dm
1000dm3
Diện tích một mặt của hình lập phương bằng cạnh nhân với cạnh. Ta có:
6 x 6 = 36 nên 6cm là độ dài cạnh của hình lập phương (3)
Vì diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân với 6. Nên diện tích một mặt của hình lập phương (4) là:
600 : 6 = 100dm2
Diện tích một mặt của hình lập phương (4) là 100dm2.
Ta thấy:10 x 10 = 100 nên 10dm là cạnh của hình lập phương (4)
Bài 2:

Một hình lập phương có cạnh 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó nặng 15kg. Hỏi khối ki loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
0,75m
Cách giải 1:
Bước 1:Tìm thể tích của khối kim loại theo đơn vị m3.
Bước 2: Đổi thể tích vừa tìm được ra đơn vị dm3
Bước 3: Tìm cân nặng của khối kim loại.
0,75m
0,75m
Cách giải 2:
- Bước 1: Đổi 0,75m ra đơn vị đề-xi-mét.
- Bước 2:Tính thể tích khối kim loại theo đơn vị dm3.
- Bước 3: Tìm cân nặng của khối kim loại.
(Chú ý: có thể gộp bước 1 và bước 2 thành một lời giải)
0,75m
0,75m
0,75m
Bài 3:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
Thể tích hình hộp chữ nhật ?
Biết a bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Tính thể tích hình lập phương ?
Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504(cm3)
b) Độ dài của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504 cm3
b) 512 cm3
Bài 3:
TRÒ CHƠI
TÌM BẠN
Ghi nhớ:
Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V: là thể tích hình lập phương
a: là cạnh hình lập phương
V = a x a x a
- Về nhà làm bài tập 2 vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài :
“Luyện tập chung”.
Củng cố- Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đổng Thị Tuyết Sương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)