Thể tích hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Điệp |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Thể tích hình hộp chữ nhật thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
dự Chuyên đề Tổ 4; 5
Môn: Toán
Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Điệp - CN lớp 5A
=
<
>
Dãy A
Dãy B
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Dãy C
Điền dấu thích hợp vào ô trống
V = ?
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
1 cm3
Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và chiều cao 4 cm.
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bên bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
Lớp đầu tiên xếp được 5 x 3 = 15 (hình lập phương 1cm3).
15 hình lập phương 1cm3
Xếp được tất cả bao nhiêu lớp?
4 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
4 lớp có 15 x 4 = 60 (hình lập phương 1cm3)
60 hình lập phương 1cm3
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
60 hình lập phương 1cm3 hay 60cm3
Vậy thể tính hình hộp chữ nhật trên là:
=
5 x 3 x 4 = 60 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 3 x 4 = 60 (cm3)
x
x
=
Trong bài toán trên để tính thể tích của hình hộp chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo.)
Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân
với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật
Ta có:
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
a) a = 5 cm; b = 4 cm; c = 9 cm
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) a = 1,5 m; b = 1,1 m; c = 0,5 m
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau.
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
12 - 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau.
Cách 2:
Cách 1:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
10cm
10cm
7cm
Thể tích của hòn đá chính là phần dâng lên của nước trong bể.
Hòn đá
Bể có hòn đá
Bể ban đầu
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể nước và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cách 1:
Cách 2:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
700 - 500 = 200 (cm3)
Thể tích nước trước khi có hòn đá là:
Thể tích nước sau khi có hòn đá là:
Thể tích hòn đá là:
Đáp số: 200 cm3
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong
bể nước theo hình bên.
Trò chơi:
1) Ví dụ:
2) Quy tắc:
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật.
Ta có: V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
4) Bài tập:
3) Công thức:
a) 180 (cm3)
b) 0,825 (m3)
Bài 1 (trang 121)
Bài 2 (trang 121)
Đáp số: 690 cm3
Bài 3 (trang 121)
Đáp số: 200 cm3
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy này.
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ, công tác tốt, gia đình hạnh phúc!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cách 1: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
7 cm
Chữa lại: Sau khi chia thì (1) và (2) mới xuất hiện
Cách 2: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật như sau:
6 cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
12 - 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Cách 3:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể nước và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cách 1:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
Cách 2:
Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
Thể tích nước trước khi có hòn đá là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Thể tích nước sau khi có hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là:
700 - 500 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Với cùng một đơn vị đo, muốn tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật ta lấy:
A. Chiều dài x chiều rộng
B. Chiều dài + chiều rộng x 2
C. (Chiều dài + chiều rộng) x 2
Chọn ý trả lời đúng nhất:
Chọn ý trả lời đúng nhất:
V?i cng m?t don v? do, mu?n tnh di?n tch xung quanh
c?a hnh h?p ch? nh?t ta l?y:
A. Di?n tch dây x chi?u cao
B. ( Chi?u dăi + chi?u r?ng ) x 2 x chi?u cao
C. Chu vi dây x chi?u cao
D. C? B vă C
Chọn ý trả lời đúng nhất:
Với cùng một đơn vị đo, muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy:
A. Diện tích xung quanh + diện tích 1 mặt đáy
B. Diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy
C. Cả A và B
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Muốn tính ........................................... ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Điền vào chỗ chấm
Gọi V là thể tích và a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật thì
V = .....
Gọi V là thể tích và a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật thì
V = a x b x c
các thầy giáo, cô giáo
dự Chuyên đề Tổ 4; 5
Môn: Toán
Giáo viên thực hiện: Hoàng Văn Điệp - CN lớp 5A
=
<
>
Dãy A
Dãy B
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Dãy C
Điền dấu thích hợp vào ô trống
V = ?
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
1 cm3
Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và chiều cao 4 cm.
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bên bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
Lớp đầu tiên xếp được 5 x 3 = 15 (hình lập phương 1cm3).
15 hình lập phương 1cm3
Xếp được tất cả bao nhiêu lớp?
4 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
4 lớp có 15 x 4 = 60 (hình lập phương 1cm3)
60 hình lập phương 1cm3
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2009
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
60 hình lập phương 1cm3 hay 60cm3
Vậy thể tính hình hộp chữ nhật trên là:
=
5 x 3 x 4 = 60 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 3 x 4 = 60 (cm3)
x
x
=
Trong bài toán trên để tính thể tích của hình hộp chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo.)
Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân
với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật
Ta có:
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
a) a = 5 cm; b = 4 cm; c = 9 cm
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) a = 1,5 m; b = 1,1 m; c = 0,5 m
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau.
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
12 - 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình sau.
Cách 2:
Cách 1:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
10cm
10cm
7cm
Thể tích của hòn đá chính là phần dâng lên của nước trong bể.
Hòn đá
Bể có hòn đá
Bể ban đầu
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể nước và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cách 1:
Cách 2:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
700 - 500 = 200 (cm3)
Thể tích nước trước khi có hòn đá là:
Thể tích nước sau khi có hòn đá là:
Thể tích hòn đá là:
Đáp số: 200 cm3
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong
bể nước theo hình bên.
Trò chơi:
1) Ví dụ:
2) Quy tắc:
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật.
Ta có: V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
4) Bài tập:
3) Công thức:
a) 180 (cm3)
b) 0,825 (m3)
Bài 1 (trang 121)
Bài 2 (trang 121)
Đáp số: 690 cm3
Bài 3 (trang 121)
Đáp số: 200 cm3
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy này.
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ, công tác tốt, gia đình hạnh phúc!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cách 1: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
7 cm
Chữa lại: Sau khi chia thì (1) và (2) mới xuất hiện
Cách 2: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật như sau:
6 cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ (2) là:
12 - 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
Cách 3:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể nước và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Cách 1:
Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây.
Cách 2:
Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
Thể tích nước trước khi có hòn đá là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Thể tích nước sau khi có hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là:
700 - 500 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3
Với cùng một đơn vị đo, muốn tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật ta lấy:
A. Chiều dài x chiều rộng
B. Chiều dài + chiều rộng x 2
C. (Chiều dài + chiều rộng) x 2
Chọn ý trả lời đúng nhất:
Chọn ý trả lời đúng nhất:
V?i cng m?t don v? do, mu?n tnh di?n tch xung quanh
c?a hnh h?p ch? nh?t ta l?y:
A. Di?n tch dây x chi?u cao
B. ( Chi?u dăi + chi?u r?ng ) x 2 x chi?u cao
C. Chu vi dây x chi?u cao
D. C? B vă C
Chọn ý trả lời đúng nhất:
Với cùng một đơn vị đo, muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy:
A. Diện tích xung quanh + diện tích 1 mặt đáy
B. Diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy
C. Cả A và B
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm
Muốn tính ........................................... ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Điền vào chỗ chấm
Gọi V là thể tích và a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật thì
V = .....
Gọi V là thể tích và a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật thì
V = a x b x c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)