Thể tích hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Bùi Quang Ngọc |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Thể tích hình hộp chữ nhật thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Thứ ngày tháng năm
Thiết kế bài giảng
Môn : Toán
Bài : Thể tích hình hộp chữ nhật
Người giảng : Bùi Quang Ngọc
Thứ ngày tháng năm
Hình A có bao nhiêu khối lập phương nhỏ 1 cm3 ?
Hình B có bao nhiêu khối lập phương nhỏ 1 cm3 ?
So sánh hai hình A với hình B . Hình nào lớn hơn ?
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết
Thể tích hình hộp chữ nhật
Thứ ngày tháng năm
Ví dụ : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm .
Thứ ngày tháng năm
10 lớp có : 320 x 10 = 3200 ( hình lập phương 1cm3 )
Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp .
Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 ( hình lập phương 1cm3)
Thể tích
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
=
x
x
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
Thứ ngày tháng năm
b. Kết luận : Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) .
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật )
Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có :
Thứ ngày tháng năm
c. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
Đáp số : 180 cm3
b. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
Đáp số : 0,825 m3
Bài tập 1 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c :
a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b. a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
c.
Đáp số :
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 2 : Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình dưới dây .
Bài giải
Cách 1
Tính thể tích của khối gỗ (1)là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Vậy thể tích của khối gỗ trên là :
210 + 480 = 690 (cm3)
ĐS : 690 cm3
Thể tích của khối gỗ (2) là:
7x6x5 =2107 (cm3)
7cm
Chiều dài của khối gỗ (2)là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thứ ngày tháng năm
Thể tích của khối gỗ nhỏ cắt ra là :
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Cách 2
Thể tích của khối gỗ trên là :
900 - 210 = 690 (cm3)
ĐS : 690 cm3
Thể tích của khối gỗ nguyên là :
15 x 12 x 5 = 900 (cm3)
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây :
Cách 2
Thể tích phần nước khi chưa có hòn đá là
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Thể tích phần nước khi có hòn đá là
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là
700 - 500 = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
Thể tích của hòn đá là :
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
Cách 1
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể nước và có chiều cao là :
7 - 5 = 2 (cm)
Thứ ngày tháng năm
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) .
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật )
Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có :
Thứ ngày tháng năm
Bài học đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn !
Thiết kế bài giảng
Môn : Toán
Bài : Thể tích hình hộp chữ nhật
Người giảng : Bùi Quang Ngọc
Thứ ngày tháng năm
Hình A có bao nhiêu khối lập phương nhỏ 1 cm3 ?
Hình B có bao nhiêu khối lập phương nhỏ 1 cm3 ?
So sánh hai hình A với hình B . Hình nào lớn hơn ?
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết
Thể tích hình hộp chữ nhật
Thứ ngày tháng năm
Ví dụ : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm .
Thứ ngày tháng năm
10 lớp có : 320 x 10 = 3200 ( hình lập phương 1cm3 )
Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp .
Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 ( hình lập phương 1cm3)
Thể tích
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
=
x
x
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
Thứ ngày tháng năm
b. Kết luận : Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) .
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật )
Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có :
Thứ ngày tháng năm
c. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
Đáp số : 180 cm3
b. Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
Đáp số : 0,825 m3
Bài tập 1 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c :
a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b. a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
c.
Đáp số :
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 2 : Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình dưới dây .
Bài giải
Cách 1
Tính thể tích của khối gỗ (1)là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Vậy thể tích của khối gỗ trên là :
210 + 480 = 690 (cm3)
ĐS : 690 cm3
Thể tích của khối gỗ (2) là:
7x6x5 =2107 (cm3)
7cm
Chiều dài của khối gỗ (2)là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thứ ngày tháng năm
Thể tích của khối gỗ nhỏ cắt ra là :
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Cách 2
Thể tích của khối gỗ trên là :
900 - 210 = 690 (cm3)
ĐS : 690 cm3
Thể tích của khối gỗ nguyên là :
15 x 12 x 5 = 900 (cm3)
Thứ ngày tháng năm
Bài tập 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây :
Cách 2
Thể tích phần nước khi chưa có hòn đá là
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Thể tích phần nước khi có hòn đá là
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là
700 - 500 = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
Thể tích của hòn đá là :
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
Cách 1
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể nước và có chiều cao là :
7 - 5 = 2 (cm)
Thứ ngày tháng năm
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) .
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật )
Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có :
Thứ ngày tháng năm
Bài học đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)