Thể tích hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hải |
Ngày 03/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Thể tích hình hộp chữ nhật thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Về dự Hội thi Giáo viên giỏi cụm 2!
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuyền
Bài tập: Trong hai hình dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1cm
1cm
B
A
a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
20 cm
10 cm
16 cm
20cm
16cm
10cm
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương có thể tích 1cm3).
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương có thể tích 1cm3).
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
(hình lập phương có thể tích 1cm3)
20 x 16 x 10 = 3200
(cm3)
chiều cao
chiều rộng
chiều dài
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
c
b
a
V : là thể tích hình hộp chữ nhật
V = a x b x c
(a ,b ,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật).
Luyện tập:
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
5cm
7cm
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây:
10cm
10cm
10cm
10cm
5cm
Bài 2: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình bên.
12cm
15cm
6cm
5cm
Cách 1
8cm
5cm
Cách 2
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
1
2
1
2
Thể tích khối gỗ thứ nhất là:
12 x 8 x 5 = 480(cm3)
Chiều dài khối gỗ thứ hai là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích khối gỗ thứ hai là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 (cm3)
Thể tích khối gỗ thứ nhất là:
15 x 6 x5 = 450 (cm3)
Chiều rộng khối gỗ thứ hai là:
12 – 6 = 6 (cm)
Thể tích khối gỗ thứ hai là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 (cm3)
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ GIÁO.
KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây:
5cm
7cm
10cm
10cm
10cm
10cm
12cm
15cm
6cm
5cm
Cách 1
8cm
5cm
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
Cách 2
Cách 4
Cách 3
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
1
2
1
3
2
1
2
10cm
10cm
10cm
10cm
Cách 2:
Thể tích nước khi chưa có đá là :
5 x 10 x10 = 500 (cm3)
Thể tích nước khi có đá là :
7 x 10 x10 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
200 cm3
15cm
12cm
8cm
6cm
5cm
7cm
5cm
Bài 2:
Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là:
12 x 5 x 8 = 480(cm3)
Chiều dài của hình hộp nhỏ là:
15 - 8 = 7(cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật nhỏ là:
7x 6 x 5 = 210(cm3)
Thể tích của khối gỗ là :
480 + 210 = 690(cm3)
690cm3
Về dự Hội thi Giáo viên giỏi cụm 2!
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuyền
Bài tập: Trong hai hình dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương?
Hình nào có thể tích lớn hơn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1cm
1cm
B
A
a) Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
20 cm
10 cm
16 cm
20cm
16cm
10cm
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương có thể tích 1cm3).
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập phương có thể tích 1cm3).
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
(hình lập phương có thể tích 1cm3)
20 x 16 x 10 = 3200
(cm3)
chiều cao
chiều rộng
chiều dài
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
c
b
a
V : là thể tích hình hộp chữ nhật
V = a x b x c
(a ,b ,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật).
Luyện tập:
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
5cm
7cm
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây:
10cm
10cm
10cm
10cm
5cm
Bài 2: Tính thể tích khối gỗ có dạng như hình bên.
12cm
15cm
6cm
5cm
Cách 1
8cm
5cm
Cách 2
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
1
2
1
2
Thể tích khối gỗ thứ nhất là:
12 x 8 x 5 = 480(cm3)
Chiều dài khối gỗ thứ hai là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích khối gỗ thứ hai là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 (cm3)
Thể tích khối gỗ thứ nhất là:
15 x 6 x5 = 450 (cm3)
Chiều rộng khối gỗ thứ hai là:
12 – 6 = 6 (cm)
Thể tích khối gỗ thứ hai là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 (cm3)
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ GIÁO.
KÍNH CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây:
5cm
7cm
10cm
10cm
10cm
10cm
12cm
15cm
6cm
5cm
Cách 1
8cm
5cm
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
Cách 2
Cách 4
Cách 3
12cm
15cm
6cm
5cm
8cm
5cm
1
2
1
3
2
1
2
10cm
10cm
10cm
10cm
Cách 2:
Thể tích nước khi chưa có đá là :
5 x 10 x10 = 500 (cm3)
Thể tích nước khi có đá là :
7 x 10 x10 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
200 cm3
15cm
12cm
8cm
6cm
5cm
7cm
5cm
Bài 2:
Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là:
12 x 5 x 8 = 480(cm3)
Chiều dài của hình hộp nhỏ là:
15 - 8 = 7(cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật nhỏ là:
7x 6 x 5 = 210(cm3)
Thể tích của khối gỗ là :
480 + 210 = 690(cm3)
690cm3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)