Thể tích của một hình
Chia sẻ bởi Lê Thị Vy |
Ngày 03/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Thể tích của một hình thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TOÁN 5
HƯƠNG THỦY – THÁNG 02/2012
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
Thể tích của một hình
* Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.
Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật
hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
* Ví dụ 1:
C
D
Thể tích của một hình
* Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cũng gồm 4 hình
lập phương như thế.
Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
* Ví dụ 2:
M
N
P
Thể tích của một hình
* Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.
Tách hình P thành hai hình M và N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế.
Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N .
* Ví dụ 3:
1. Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
C
D
P
M
N
2. Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
3. Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
A
B
* Bài 1: Trong hai hình dưới đây:
- Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn hình A .
Hình A gồm 2 lớp, mỗi lớp có 8 hình lập phương nhỏ
Vậy hình A có: 8 x 2 = 16 ( hình lập phương nhỏ)
Hình B gồm 2 lớp, mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ
Vậy hình B có: 9 x 2 = 18 ( hình lập phương nhỏ)
A
B
Bài 2:
- Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình A gồm 24 hình lập phương nhỏ.
- So sánh thể tích của hình A và hình B.
- Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ
- Thể tích của hình B lớn hơn thể tích hình A.
Hình A gồm 3 lớp, mỗi lớp có 8 hình lập phương nhỏ.
Vậy hình A có: 8 x 3 = 24 ( hình lập phương nhỏ)
Hình B gồm 3 lớp, lớp thứ nhất có 8 hình lập phương; lớp thứ 2 và 3, mỗi lớp
có 9 hình lập phương. Vậy hình B có: 8 + 9 + 9 = 26 ( hình lập phương nhỏ)
*Bài 3: Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau ?
Có 5 cách xếp 6 hình vuông nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật.
1
2
3
4
5
Luật chơi:
Các hình cho sau đây được tạo bởi các hình lập phương cạnh 1cm.
Trong khoảng thời gian 30 giây, thi tìm nhanh các hình có thể tích
bằng nhau, ghi lại kết quả vào bảng.
Trò chơi
Đo trí thông minh
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
4
6
5
Thể tích của một hình
1. Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
C
D
P
M
N
2. Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
3. Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TOÁN 5
HƯƠNG THỦY – THÁNG 02/2012
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
Thể tích của một hình
* Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.
Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật
hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
* Ví dụ 1:
C
D
Thể tích của một hình
* Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cũng gồm 4 hình
lập phương như thế.
Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
* Ví dụ 2:
M
N
P
Thể tích của một hình
* Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.
Tách hình P thành hai hình M và N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế.
Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N .
* Ví dụ 3:
1. Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
C
D
P
M
N
2. Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
3. Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
A
B
* Bài 1: Trong hai hình dưới đây:
- Hình nào có thể tích lớn hơn?
- Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn hình A .
Hình A gồm 2 lớp, mỗi lớp có 8 hình lập phương nhỏ
Vậy hình A có: 8 x 2 = 16 ( hình lập phương nhỏ)
Hình B gồm 2 lớp, mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ
Vậy hình B có: 9 x 2 = 18 ( hình lập phương nhỏ)
A
B
Bài 2:
- Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
- Hình A gồm 24 hình lập phương nhỏ.
- So sánh thể tích của hình A và hình B.
- Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ
- Thể tích của hình B lớn hơn thể tích hình A.
Hình A gồm 3 lớp, mỗi lớp có 8 hình lập phương nhỏ.
Vậy hình A có: 8 x 3 = 24 ( hình lập phương nhỏ)
Hình B gồm 3 lớp, lớp thứ nhất có 8 hình lập phương; lớp thứ 2 và 3, mỗi lớp
có 9 hình lập phương. Vậy hình B có: 8 + 9 + 9 = 26 ( hình lập phương nhỏ)
*Bài 3: Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 6 hình lập phương đó thành một hình hộp chữ nhật. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau ?
Có 5 cách xếp 6 hình vuông nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật.
1
2
3
4
5
Luật chơi:
Các hình cho sau đây được tạo bởi các hình lập phương cạnh 1cm.
Trong khoảng thời gian 30 giây, thi tìm nhanh các hình có thể tích
bằng nhau, ghi lại kết quả vào bảng.
Trò chơi
Đo trí thông minh
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
4
6
5
Thể tích của một hình
1. Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
C
D
P
M
N
2. Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
3. Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)