Thể tích của một hình
Chia sẻ bởi Trương Minh Quốc Thắng |
Ngày 03/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Thể tích của một hình thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo án điện tử
Toán lớp 5
Bài 114:
Thể tích hình hộp chữ nhật
Trường: Tiểu học Hải Chính
Lớp: 5A
Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
Các hình minh họa trong sách giáo khoa.
Kiểm tra bài cũ
- Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm.
145,365 dm3 145326 cm3
m3
m3
26,543 m3
1875638 dm3
>
<
>
Kết quả
Dãy A
Dãy B
98,74563 m3
9874563 dm3
<
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Giới thiệu bài
V = ?
Ví dụ:
Tính thể tích hình hộp chữ nhật sau:
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
1cm3
- Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ Lớp đầu tiên xếp được 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
320 hình lập phương 1cm3
Xếp được tất cả bao nhiêu lớp?
10 lớp
- 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ 10 lớp có 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3)
3200 hình lập phương 1cm3
3200 hình lập phương 1cm3 hay 3200cm3
Thể tích hình hộp chữ nhật
V = ?
Vậy thể tính hình hộp chữ nhật như hình trên là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
=
Thể tính hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
CD
TT
CR
CC
x
x
=
Trong bài toán trên để tính thể
tích của hình hộp chữ nhật chúng
ta làm như thế nào?
+ Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật
ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao
cùng một đơn vị đo.
Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân
với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật
Ta có:
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
THỰC HÀNH
BÀI 1
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta tính thể tích của hình hộp chữ nhật
có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c và cho các giá trị
tương ứng của a, b, c. Chúng ta thay các giá trị này vào và tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
KẾT QUẢ
a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
c) a = ; b = ; c =
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3).
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3).
V = x x = (dm3).
dm
dm
dm
THỰC HÀNH
BÀI 2
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm đôi (2phút).
- 2HS lên bảng làm bài.
8cm
Cách 1: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ 2 là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
15cm
12cm
5cm
6cm
8cm
(1)
(2)
Cách 2: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ 2 là:
12 – 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
12cm
15cm
8cm
5cm
6cm
(1)
(2)
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
(1)
(2)
(2)
(1)
THỰC HÀNH
BÀI 3
10cm
10cm
7cm
Phần dâng lên của nước trong bể chính là thể tích của hòn đá.
Hòn đá
Bể có hòn đá
Bể ban đầu
+ Cách1: Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá.
+ Cách2: Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau
khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Cách tính thể tích của hòn đá:
Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp
chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể
nước và có chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3).
Đáp số: 200 cm3.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM THẬT NHIỀU SỨC KHỎE!!!
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo án điện tử
Toán lớp 5
Bài 114:
Thể tích hình hộp chữ nhật
Trường: Tiểu học Hải Chính
Lớp: 5A
Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
Các hình minh họa trong sách giáo khoa.
Kiểm tra bài cũ
- Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm.
145,365 dm3 145326 cm3
m3
m3
26,543 m3
1875638 dm3
>
<
>
Kết quả
Dãy A
Dãy B
98,74563 m3
9874563 dm3
<
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
- Giới thiệu bài
V = ?
Ví dụ:
Tính thể tích hình hộp chữ nhật sau:
Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
1cm3
- Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ Lớp đầu tiên xếp được 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
320 hình lập phương 1cm3
Xếp được tất cả bao nhiêu lớp?
10 lớp
- 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3?
+ 10 lớp có 320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3)
3200 hình lập phương 1cm3
3200 hình lập phương 1cm3 hay 3200cm3
Thể tích hình hộp chữ nhật
V = ?
Vậy thể tính hình hộp chữ nhật như hình trên là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
=
Thể tính hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
CD
TT
CR
CC
x
x
=
Trong bài toán trên để tính thể
tích của hình hộp chữ nhật chúng
ta làm như thế nào?
+ Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật
ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao
cùng một đơn vị đo.
Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân
với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật
Ta có:
V = a x b x c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
THỰC HÀNH
BÀI 1
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta tính thể tích của hình hộp chữ nhật
có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c và cho các giá trị
tương ứng của a, b, c. Chúng ta thay các giá trị này vào và tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
KẾT QUẢ
a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m
c) a = ; b = ; c =
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3).
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3).
V = x x = (dm3).
dm
dm
dm
THỰC HÀNH
BÀI 2
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm đôi (2phút).
- 2HS lên bảng làm bài.
8cm
Cách 1: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Chiều dài của hình hộp thứ 2 là:
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
15cm
12cm
5cm
6cm
8cm
(1)
(2)
Cách 2: Chia khối gỗ thành hình hộp chữ nhật như sau:
Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Chiều rộng của hình hộp thứ 2 là:
12 – 6 = 6 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3
12cm
15cm
8cm
5cm
6cm
(1)
(2)
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
15cm
5cm
6cm
8cm
12cm
(1)
(2)
(2)
(1)
THỰC HÀNH
BÀI 3
10cm
10cm
7cm
Phần dâng lên của nước trong bể chính là thể tích của hòn đá.
Hòn đá
Bể có hòn đá
Bể ban đầu
+ Cách1: Tính chiều cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá.
+ Cách2: Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau
khi có đá rồi trừ hai thể tích cho nhau để được thể tích của hòn đá.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Cách tính thể tích của hòn đá:
Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp
chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy của bể
nước và có chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3).
Đáp số: 200 cm3.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM THẬT NHIỀU SỨC KHỎE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)