THCS TRẦN HƯNG ĐẠO, KT HK 1 2008-2009
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO, KT HK 1 2008-2009 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:29/11/08 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Củng cố và khắc sâu một số kiến thức của các ngành: ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
2.Kỷ năng:Rèn luyện kỷ năng thao tác làm bài nhanh gọn, trả lời câu hỏi chính xác và có hệ thống logic.
3.Thái độ: Có tính cẩn thận ,tự học, trung thực trong lúc làm bài.
II.Chuẩn bị
1.GV:Ma trận đề và đề kiểm tra học kỳ I (2 đề)
2.HS: các kiến thức đã học, viết
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2.Phát đề kiểm tra học kỳ I
Ma trận đề I
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương II: Ngành ruột khoang
Câu 3:
2đ
1 câu:
3đ
ChươngV: Ngành chân khớp
Câu 1:
2đ
Câu 2,4:
6đ
3 câu:
7đ
Tổng
1 câu:
2đ
2 câu:
6đ
1 câu:
3đ
4 câu:
10đ
Ma trận đề 2
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương II: Ngành ruột khoang
Câu 3:
3đ
1 câu:
3đ
Chương IV:Ngành thân mềm
Câu 1.
2đ
1 câu:
2đ
ChươngV: Ngành chân khớp
Câu2,4:
5đ
2 câu:
5đ
Tổng
1câu:
2đ
2 câu: 5đ
1 câu :
3đ
4 câu:
10đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
Đề 1:
Câu1: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ? (2đ)
Câu 2.Đặc điểm cấu tạo nào khiến ngành chân khớp đa dạng về môi trường sống và tập tính? (3đ)
Câu 3.Vì sao san hô sống tập đoàn? Người ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí? (2đ)
Câu 4: Hãy trình bày cấu tạo ngoài của cơ thể và chức năng các phần phụ của tôm sông? (3đ)
Đề 2:
Câu1. Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? (2đ)
Câu2. Trong số các đặc điểm chung của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Vì sao?(2đ)
Câu 3.Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(3đ)
Câu 4: Hãy trình bày cấu tạo ngoài cơ thể và chức năng các phần phụ của nhện?(3đ)
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
1.Lớp sâu bọ có những đặc điểm chung:
-Cơ thể có 3 phần :đầu, ngực ,bụng. (0,5đ)
-Phần đầu:có 1 đôi râu. (0,5đ)
-Phần ngực:có 2 đôi cánh,3 đôi chân. (0,5đ)
-Hô hấp bằng hệ thống ống khí. (0,5đ)
2.Đặc điểm cấu tạo khiến ngành chân khớp đa dạng về môi trường sốngvà tập tính:
-Có các phần phụ chân thích nghi với từng môi trường khác nhau như : (0,5đ)
+Ở nước là chân bơi(cà niễng) (0,25đ)
+Ở cạn là chân bò(châu chấu)…. (0,25đ)
-Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn khác nhau như : (0,5đ)
+Miệng kiểu nghiền(châu chấu) (0,25đ)
+Miệng kiểu đốt hút (muỗi) (0,25đ)
+Hệ thần kinh phát triển cao và các giác quan là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.(1đ)
3.
-Vì san hô khi mọc chồi ra vẫn tiếp tục dính vào cơ thể mẹ để tạo thành tập đoàn.(1đ)
-Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô còn lai khung xương đá vôi được dùng để trang trí.(1đ)
4. Cơ thể tôm sông có 2 phần :
-Phần đầu –
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Củng cố và khắc sâu một số kiến thức của các ngành: ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
2.Kỷ năng:Rèn luyện kỷ năng thao tác làm bài nhanh gọn, trả lời câu hỏi chính xác và có hệ thống logic.
3.Thái độ: Có tính cẩn thận ,tự học, trung thực trong lúc làm bài.
II.Chuẩn bị
1.GV:Ma trận đề và đề kiểm tra học kỳ I (2 đề)
2.HS: các kiến thức đã học, viết
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2.Phát đề kiểm tra học kỳ I
Ma trận đề I
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương II: Ngành ruột khoang
Câu 3:
2đ
1 câu:
3đ
ChươngV: Ngành chân khớp
Câu 1:
2đ
Câu 2,4:
6đ
3 câu:
7đ
Tổng
1 câu:
2đ
2 câu:
6đ
1 câu:
3đ
4 câu:
10đ
Ma trận đề 2
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương II: Ngành ruột khoang
Câu 3:
3đ
1 câu:
3đ
Chương IV:Ngành thân mềm
Câu 1.
2đ
1 câu:
2đ
ChươngV: Ngành chân khớp
Câu2,4:
5đ
2 câu:
5đ
Tổng
1câu:
2đ
2 câu: 5đ
1 câu :
3đ
4 câu:
10đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
Đề 1:
Câu1: Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ? (2đ)
Câu 2.Đặc điểm cấu tạo nào khiến ngành chân khớp đa dạng về môi trường sống và tập tính? (3đ)
Câu 3.Vì sao san hô sống tập đoàn? Người ta làm thế nào để có cành san hô làm vật trang trí? (2đ)
Câu 4: Hãy trình bày cấu tạo ngoài của cơ thể và chức năng các phần phụ của tôm sông? (3đ)
Đề 2:
Câu1. Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? (2đ)
Câu2. Trong số các đặc điểm chung của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Vì sao?(2đ)
Câu 3.Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(3đ)
Câu 4: Hãy trình bày cấu tạo ngoài cơ thể và chức năng các phần phụ của nhện?(3đ)
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
1.Lớp sâu bọ có những đặc điểm chung:
-Cơ thể có 3 phần :đầu, ngực ,bụng. (0,5đ)
-Phần đầu:có 1 đôi râu. (0,5đ)
-Phần ngực:có 2 đôi cánh,3 đôi chân. (0,5đ)
-Hô hấp bằng hệ thống ống khí. (0,5đ)
2.Đặc điểm cấu tạo khiến ngành chân khớp đa dạng về môi trường sốngvà tập tính:
-Có các phần phụ chân thích nghi với từng môi trường khác nhau như : (0,5đ)
+Ở nước là chân bơi(cà niễng) (0,25đ)
+Ở cạn là chân bò(châu chấu)…. (0,25đ)
-Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn khác nhau như : (0,5đ)
+Miệng kiểu nghiền(châu chấu) (0,25đ)
+Miệng kiểu đốt hút (muỗi) (0,25đ)
+Hệ thần kinh phát triển cao và các giác quan là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.(1đ)
3.
-Vì san hô khi mọc chồi ra vẫn tiếp tục dính vào cơ thể mẹ để tạo thành tập đoàn.(1đ)
-Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô còn lai khung xương đá vôi được dùng để trang trí.(1đ)
4. Cơ thể tôm sông có 2 phần :
-Phần đầu –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 66,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)