Than the su nghiep HCM
Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hường |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: than the su nghiep HCM thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
tấm gương đạo đức hồ chí minh
nhiệt liệt hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh
Học tập và làm theo
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung , sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một gia đình nhà Nho yêu nước.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Làng Trù - quê ngoại Bác
Làng Sen - quê nội Bác
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), quê ở làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và ham học. Là người ham học và thông minh, lại được nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ông thi đỗ Phó bảng và sống bằng nghề dạy học.
Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động và học tập để hiểu đạo lý làm người. Khi còn trẻ, như nhiều người có chí đương thời, ông dùi mài kinh sử, quyết chí đi thi. Nhưng càng học, càng hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”. Do đó, sau khi đỗ Phó bảng, được trao một chức quan nhỏ, nhưng vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan trên và thực dân Pháp. Vì vậy, sau một thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức và thải hồi. Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống cuộc đời thanh bạch cho đến lúc qua đời.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Lăng mộ ông Nguyễn Sinh Sắc tại Cao Lãnh – Đồng Tháp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và chăm lo cho chồng con.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, mất năm 1954. Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, còn có tên là Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, mất năm 1950. Em của Người là bé Xin, sinh năm 1900, vì ốm yếu nên sớm qua đời. Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm làm việc và rất thương người, đều là những người yêu nước, đã tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mộ của bà Hoàng Thị Loan trước khi được tôn tạo
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mộ của bà Hoàng Thị Loan mới tôn tạo ngày 03/6/2011
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
BẾN NHÀ RỒNG – NƠI BÁC HỒ RA ĐI
TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC NĂM 1911
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
BÁC HỒ LÀM PHỤ BẾP TRÊN TÀU TƠREVIN
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM CỦA NHÂN DÂN AN NAM
DO NGUYỄN ÁI QUỐC GỬI TỚI HỘI NGHỊ VÉC – XÂY
NĂM 1919
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
CUỐN SÁCH “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”
TẤM THẺ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC KHI NGƯỜI ĐẾN
DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ V CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐẾN DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ V CỦA
QUỐC TẾ CỘNG SẢN
CUỐN SÁCH “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH”
BÁO THANH NIÊN
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội ( 2.9.1945)
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGÀY 2/09/1945
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( 18.12.1946)
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ với chiến thắng Điện Biên Phủ
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Chủ tịch Hồ Chí Minh tự phê bình sau cải cách ruộng đất
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
Bộ đội ta nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
NGÀY 2 THÁNG 9 NĂM 1969
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ MÃI MÃI RA ĐI
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
LỄ TANG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
Hết
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
nhiệt liệt hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh
Học tập và làm theo
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung , sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một gia đình nhà Nho yêu nước.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Làng Trù - quê ngoại Bác
Làng Sen - quê nội Bác
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), quê ở làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và ham học. Là người ham học và thông minh, lại được nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ông thi đỗ Phó bảng và sống bằng nghề dạy học.
Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động và học tập để hiểu đạo lý làm người. Khi còn trẻ, như nhiều người có chí đương thời, ông dùi mài kinh sử, quyết chí đi thi. Nhưng càng học, càng hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”. Do đó, sau khi đỗ Phó bảng, được trao một chức quan nhỏ, nhưng vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan trên và thực dân Pháp. Vì vậy, sau một thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức và thải hồi. Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống cuộc đời thanh bạch cho đến lúc qua đời.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Lăng mộ ông Nguyễn Sinh Sắc tại Cao Lãnh – Đồng Tháp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và chăm lo cho chồng con.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, mất năm 1954. Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, còn có tên là Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, mất năm 1950. Em của Người là bé Xin, sinh năm 1900, vì ốm yếu nên sớm qua đời. Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm làm việc và rất thương người, đều là những người yêu nước, đã tham gia phong trào yêu nước và bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày.
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mộ của bà Hoàng Thị Loan trước khi được tôn tạo
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
PHẦN MỘT
Thân thế sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
I. Thời niên thiếu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911)
Mộ của bà Hoàng Thị Loan mới tôn tạo ngày 03/6/2011
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
BẾN NHÀ RỒNG – NƠI BÁC HỒ RA ĐI
TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC NĂM 1911
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
BÁC HỒ LÀM PHỤ BẾP TRÊN TÀU TƠREVIN
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM CỦA NHÂN DÂN AN NAM
DO NGUYỄN ÁI QUỐC GỬI TỚI HỘI NGHỊ VÉC – XÂY
NĂM 1919
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
CUỐN SÁCH “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”
TẤM THẺ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC KHI NGƯỜI ĐẾN
DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ V CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐẾN DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ V CỦA
QUỐC TẾ CỘNG SẢN
CUỐN SÁCH “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH”
BÁO THANH NIÊN
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội ( 2.9.1945)
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGÀY 2/09/1945
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( 18.12.1946)
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Bác Hồ với chiến thắng Điện Biên Phủ
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
tiết 1
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Vài nét về tiểu sử của Bác
Chủ tịch Hồ Chí Minh tự phê bình sau cải cách ruộng đất
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
Bộ đội ta nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
NGÀY 2 THÁNG 9 NĂM 1969
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ MÃI MÃI RA ĐI
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
LỄ TANG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
Hết
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)