Thân tặng HS lớp 9 -Đồng Nai.
Chia sẻ bởi Trần Đăng Tá |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Thân tặng HS lớp 9 -Đồng Nai. thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ I
Môn : NGỮ VĂN 9-
Năm học: 2018 - 2019
Thầy: TRẦN ĐĂNG TÁ
Tặng HS lớp 9 THCS Thống Nhất
ĐỒNG NAI
PHẦN I: KIẾN THỨC ÔN TẬP
PHẦN VĂN (Yêu cầu:
1- Văn bản nhật dụng và chương trình đia phương Đồng Nai ( phần văn)
- Nắm vững chủ đề,hệ thống luận điểm, luận cứ, những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Nhận thức vấn đề được cập nhật trong văn bản và liên hệ bản thân.
2- Văn bản văn học
- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, xuất xứ đoạn trích.
- Đặc điểm nhân vật chính, giá trị nội dung , ý nghiã và nghệ thuật, chủ đề của văn bản.
- Giải thích nhan đề tác phẩm.
- Nhận biết được phương thức biểu đạt chủ yếu, ngôi kể.
- Học thuộc văn bản thơ, tóm tắt được các tác phẩm tự sự, tình huống truyện, mạch cảm xúc của bài thơ
- Viết đoạn phân tích, cảm thụ đoạn thơ, khổ thơ theo ba kiểu đoạn văn cơ bản ( tổng -phân-hợp, qui nạp, diễn dịch).
I- Cụm văn bản nhật dụng và chương trình địa phương Đồng Nai ( phần văn)
1- Phong cách Hồ Chí Minh. 2- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
3-- Tuyên bố của thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em. 4- Bảo vệ mái trường
I. Thơ và truyện trung đại:
1- Chuyện người con gái Nam Xương.
2- Chuyện củ trong phủ chúa Trịnh
3- Hoàng Lê nhất thống chí – hồi thứ 14.
4- Truyện Kiều (3 đoạn trích): “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
5- Truyện Lục Vân Tiên (Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga).
II. Thơ và truyện hiện đại:
1- Đồng chí
2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3- Đoàn thuyền đánh cá
4- Bếp lửa và Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
5- Ánh trăng
6- Làng
7- Lặng lẽ Sa Pa
8- Chiếc lược ngà
(Xem lại câu hỏi đọc hiểu văn bản trong SGK và nắm vững kiến thức về tác giả, tác phẩm,nội dung đọc hiểu của mỗi bài học)
B-PHẦN TIẾNG VIỆT. (Yêu cầu:
I.Lí thuyết: Học thuộc các ghi nhớ trong phần bài học về:
1. Các phương châm hội thoại.
2. Xưng hô trong hội thoại
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
7.Ôn lại và thuộc các kiến thức trong bài tổng kết về từ vựng ( chú ý về từ các biện pháp tu từ )
4. Sự phát triển của từ vựng.
5.Thuật ngữ.
6. Trau dồi vốn từ.
8- Ôn tập tiếng việt học kì 1
II.Bài tập: Làm các bài tập theo các dạng sau:
- Bài tập nhận diện.
- Bài tập phân tích (vai trò, tác dụng của các đơn vị kiến thức đã học trong từng văn cảnh cụ thể)
- Bài tập vận dụng (viết đoạn có sử dụng các yếu tố tiếng việt đã học).
(Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa và đề đã cho kiểm tra )
C. PHẦN TẬP LÀM VĂN(Yêu cầu:
1. Nâng cao văn thuyết minh: Thiết lập được dàn ý kiểu bài thuyết minh theo yêu cầu của đề
Nắm vững vai trò và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miểu tả trong văn thuyết minh. Biết sử dụng thành thạo các yếu tố đó trong bài văn thuyết minh.
2. Nâng cao kiểu bài tự sự: Thiết lập được dàn ý kiểu bài tự sự theo yêu cầu của đề
- Biết kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.và hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
(Tham khảo các đề bài trong sách giáo khoa và đề đã cho kiểm tra )
PHẦN II: YÊU CẦU ÔN TẬP
1-PHẦN ĐỌC HIỂU: Phải nhận biết và thông hiểu được kiến thức của từng phân môn, từng chủ đề , từng bài học, từng đơn vị kiến thức trong bài học, từng ngữ liệu của đề ra ( có thể ngữ liệu ngoài SGK) để đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Chú ý:
1.1. Nhận biết thông tin về tác giả , tác phẩm.
1.2- Nêu phương thức biểu đạt,
Môn : NGỮ VĂN 9-
Năm học: 2018 - 2019
Thầy: TRẦN ĐĂNG TÁ
Tặng HS lớp 9 THCS Thống Nhất
ĐỒNG NAI
PHẦN I: KIẾN THỨC ÔN TẬP
PHẦN VĂN (Yêu cầu:
1- Văn bản nhật dụng và chương trình đia phương Đồng Nai ( phần văn)
- Nắm vững chủ đề,hệ thống luận điểm, luận cứ, những đặc sắc về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Nhận thức vấn đề được cập nhật trong văn bản và liên hệ bản thân.
2- Văn bản văn học
- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, xuất xứ đoạn trích.
- Đặc điểm nhân vật chính, giá trị nội dung , ý nghiã và nghệ thuật, chủ đề của văn bản.
- Giải thích nhan đề tác phẩm.
- Nhận biết được phương thức biểu đạt chủ yếu, ngôi kể.
- Học thuộc văn bản thơ, tóm tắt được các tác phẩm tự sự, tình huống truyện, mạch cảm xúc của bài thơ
- Viết đoạn phân tích, cảm thụ đoạn thơ, khổ thơ theo ba kiểu đoạn văn cơ bản ( tổng -phân-hợp, qui nạp, diễn dịch).
I- Cụm văn bản nhật dụng và chương trình địa phương Đồng Nai ( phần văn)
1- Phong cách Hồ Chí Minh. 2- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
3-- Tuyên bố của thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em. 4- Bảo vệ mái trường
I. Thơ và truyện trung đại:
1- Chuyện người con gái Nam Xương.
2- Chuyện củ trong phủ chúa Trịnh
3- Hoàng Lê nhất thống chí – hồi thứ 14.
4- Truyện Kiều (3 đoạn trích): “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
5- Truyện Lục Vân Tiên (Đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga).
II. Thơ và truyện hiện đại:
1- Đồng chí
2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3- Đoàn thuyền đánh cá
4- Bếp lửa và Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
5- Ánh trăng
6- Làng
7- Lặng lẽ Sa Pa
8- Chiếc lược ngà
(Xem lại câu hỏi đọc hiểu văn bản trong SGK và nắm vững kiến thức về tác giả, tác phẩm,nội dung đọc hiểu của mỗi bài học)
B-PHẦN TIẾNG VIỆT. (Yêu cầu:
I.Lí thuyết: Học thuộc các ghi nhớ trong phần bài học về:
1. Các phương châm hội thoại.
2. Xưng hô trong hội thoại
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
7.Ôn lại và thuộc các kiến thức trong bài tổng kết về từ vựng ( chú ý về từ các biện pháp tu từ )
4. Sự phát triển của từ vựng.
5.Thuật ngữ.
6. Trau dồi vốn từ.
8- Ôn tập tiếng việt học kì 1
II.Bài tập: Làm các bài tập theo các dạng sau:
- Bài tập nhận diện.
- Bài tập phân tích (vai trò, tác dụng của các đơn vị kiến thức đã học trong từng văn cảnh cụ thể)
- Bài tập vận dụng (viết đoạn có sử dụng các yếu tố tiếng việt đã học).
(Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa và đề đã cho kiểm tra )
C. PHẦN TẬP LÀM VĂN(Yêu cầu:
1. Nâng cao văn thuyết minh: Thiết lập được dàn ý kiểu bài thuyết minh theo yêu cầu của đề
Nắm vững vai trò và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miểu tả trong văn thuyết minh. Biết sử dụng thành thạo các yếu tố đó trong bài văn thuyết minh.
2. Nâng cao kiểu bài tự sự: Thiết lập được dàn ý kiểu bài tự sự theo yêu cầu của đề
- Biết kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.và hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
(Tham khảo các đề bài trong sách giáo khoa và đề đã cho kiểm tra )
PHẦN II: YÊU CẦU ÔN TẬP
1-PHẦN ĐỌC HIỂU: Phải nhận biết và thông hiểu được kiến thức của từng phân môn, từng chủ đề , từng bài học, từng đơn vị kiến thức trong bài học, từng ngữ liệu của đề ra ( có thể ngữ liệu ngoài SGK) để đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Chú ý:
1.1. Nhận biết thông tin về tác giả , tác phẩm.
1.2- Nêu phương thức biểu đạt,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Tá
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)