Tham luận vật lí

Chia sẻ bởi Thuý Nga | Ngày 22/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Tham luận vật lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
Đổi mới PP kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lí của học sinh THCS nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học có sự hỗ trợ ứng dụng
công nghệ thông tin


người thực hiện : Hoàng Thị Thúy Nga
Trường THCS Nông TIến
Mô tả ý tưởng
a) Hiện trạng và nguyên nhân
­Trong nhà trường hiện nay, việc dạy học không chỉ chủ yếu là dạy cái gì mà còn dạy học như thế nào. Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách có tính đột phá để nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra và đánh giá là hai khâu trong một qui trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập.
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập thực chất là việc xem xét mức độ đạt được của hoạt động học của HS so với mục tiêu đề ra đối với bộ môn vật lí được cụ thể hóa thành các chuẩn kiến thức, kĩ năng. Từ các chuẩn này, khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bộ môn vật lí cần phải thiết kế thành các tiêu chí nhằm kiểm tra được đầy đủ cả về định tính và định lượng kết quả học tập của học sinh.

Hiện nay việc biên soạn đề kiểm tra của từng trường còn nhiều bất cập, các đề kiểm tra đã đánh giá được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bộ môn. Tuy nhiên phổ biến vẫn là hiện tượng lựa chọn nội dung kiểm tra theo kinh nghiệm, chủ quan, chưa thực sự theo mục tiêu môn học. Nhiều đề kiểm tra chưa chú trọng sử dụng những câu hỏi liên quan đến năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS. Mặc dù mục tiêu môn vật lí THCS đã được diễn tả thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. Song trong thực tế GV vật lí thường không xác định nội dung để biên soạn các đề kiểm tra qua các chuẩn kiến thức, kỹ năng. Cho nên sau khi được tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng và đổi mới biên soạn đề kiểm tra, đánh giá thì mỗi trường, mỗi giáo viên phải thực hiện theo các tiêu chí chung nhằm đạt hiệu quả cao nhất sau khi kiểm tra .
Tæ chøc th¶o luËn ®Ò kiÓm tra ®Þnh k× ®Ó ®Ò kiÓm tra phï hîp víi tr×nh ®é nhËn thøc cña HS h¬n ®ång thêi thèng nhÊt ®­îc viÖc kiÓm tra cho toµn khèi , thuËn lîi cho viÖc x©y dùng ng©n hµng ®Ò kiÓm tra hµng n¨m .

Nội dung
1. Định hướng đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2. Tiêu chí của một đề kiểm tra môn Vật lí THCS
3. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra môn Vật lí THCS
4.Một số ví dụ minh họa nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học có ƯDCNTT.
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS

1. Định hướng đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.1. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá
1.2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá
1.3. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết
1.4. Đánh giá được cả 3 cấp độ nhận thức
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS

1.1. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá
Nội dung đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức đã học mà còn đánh giá được toàn diện các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt.
*Ví dụ: Môn vật lí 9 câu hỏi như sau:
N?u tang hi?u di?n th? ? hai d?u du?ng dõy t?i di?n lờn 100 l?n thỡ cụng su?t hao phớ vỡ to? nhi?t trờn du?ng dõy d?n s?:
A. tang lờn 100 l?n. C. tang lờn 200 l?n.
B. gi?m di 100 l?n. D. gi?m di 10000 l?n.
Với câu hỏi trên HS cần nhớ lại công thức tính công suất hao phí và
hiểu được công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế, phải có kĩ năng tính toán mới tìm được đáp án đúng
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
Đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và sự sáng tạo của HS trong những tình huống của cuộc sống thực.
* Ví dụ: Môn vật lí 6 câu hỏi như sau:
a, Dùng hệ thống ròng rọc ở như hỡnh 1có tác dụng gỡ?
b, ẹeồ kéo một vật có khối lượng 5kg cần
một lực là bao nhiêu ?
(Coi trọng lượng của ròng rọc động và lực ma sát bằng 0)
Với câu hỏi trên HS không chỉ vận dụng kiến thức đã học để giaỷi thích và tính toán mà cần có sự sáng tạo vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
Phải phản ánh được đầy đủ các cấp độ nhận thức kiến thức (biết, hiểu và vận dụng) và kỹ năng (kém, trung bình, khá, giỏi).



Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá
Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra lí thuyết
Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra vấn đáp (miệng)
Kiểm tra viết
........
Nhằm đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kiến thức và kỹ năng của học sinh.

Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.3. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết
- Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ (Câu đúng - sai; Câu ghép đôi; Câu điền khuyết; Câu hỏi nhiều lựa chọn).
- Trắc nghiệm tự luận thường được dùng cho các yêu cầu ? trình d? cao về giải thích hiện tượng, khái niệm, định luật, giải các bài tập định lượng,.. (Không nên dùng dạng câu hỏi Tự luận d? ki?m tra m?c d? Biết).

Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.4. Đánh giá được cả 3 cấp độ nhận thức
Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Thông hiểu phải cao hơn hoặc ít nhất bằng tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Nhận biết và Vận dụng.
- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo thực tiễn dạy học ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
- Trong giai đoạn hiện nay, môn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng 30% Nhận biết - 40% Thông hiểu - 30% Vận dụng. Phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ Nhận biết và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ Thông hiểu và đặc biệt là cấp độ Vận dụng cao".

Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2. Tiêu chí của một đề kiểm tra kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2.1. Phạm vi kiểm tra: Kiến thức, kỹ năng được ki?m tra toàn diện.
Số câu hỏi phải đủ lớn để bao quát được phạm vi ki?m tra (?12 câu)
Không nên quá 3 câu hỏi cho một nội dung kiến thức.
2.2. Mức độ KT: Không nằm ngoài chương trình, theo chuẩn kiến thức và kỹ năng.
2.3. Hình thức ki?m tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận và phù hợp với bộ môn (2:1) (Ví dụ: Một đề kiểm tra 1 tiết: 25`- trắc nghiệm khách quan; 20`- trắc nghiệm tự luận).

Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2.4. Tác dụng phân hóa:
Có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau
Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi.
2.5. Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.
Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
2.6. Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau
2.7. Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS.
2.8. Tính khả thi:
Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS.
Có tính đến thực tiễn của địa phương.

Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
3. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết 1 tiết
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra (giữa, cuối h?c kỳ).
Bước 2: Xác định nội dung cần kiểm tra (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc phạm vi dự định kiểm tra).
Bước 3: Xây dựng ma trận 2 chiều.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Bu?c 6. Xem xột l?i vi?c biờn so?n d? ki?m tra
Bu?c 7. Tớnh t?ng s? di?m v� t?ng s? cõu h?i cho m?i c?t
Bu?c 8. Tớnh t? l? % t?ng s? di?m phõn ph?i cho m?i c?t;
Bu?c 9. Dỏnh giỏ l?i ma tr?n v� ch?nh s?a n?u th?y c?n thi?t.
- Th«ng qua thùc tiÔn viÖc ®æi míi ra ®Ò kiÓm tra cho HS theo d¹ng TNKQ+ TL, ®¸p øng nhu cÇu n©ng cao chÊt l­îng häc tËp cña HS theo xu h­íng ph¸t triÓn cña gi¸o dôc n­íc nhµ, ph¸t huy ®­îc tÝnh tÝch cùc cña HS , gióp HS häc ®ång ®Òu h¬n , HS kh«ng häc "tñ " kiÕn thøc
- §æi míi ra ®Ò kiÓm tra ®Þnh k× d¹ng TNKQ+ TL lµ ph­¬ng tiÖn kh¶o s¸t vµ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng häc tËp cña HS cã hiÖu qu¶ cao, ®o l­êng ®­îc mäi thµnh qu¶ häc tËp cña HS ®· lÜnh héi kiÕn thøc trong ch­¬ng tr×nh
* Sau ®©y lµ mét sè vÝ dô ®­îc thùc hiÖn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y nh»m ®æi míi kiÓm tra ®¸nh gi¸ thóc ®Èy ®æi míi PPDH cã sù hç trî cña ¦DCNTT
1) Cấu tạo:
I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
Một số hình ảnh về máy biến thế
- Kí hiệu
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. (Cuộn sơ cấp: nối nguồn; Cuộn thứ cấp: nối tải.)
- Một lõi sắt (hay thép) có pha silic (thép kỹ thuật điện) chung cho cả hai cuộn dây.
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
Kết luận
 + Khi n1 >n2 thì U1 >U2 , ta có máy hạ thế.
+ Khi n1 + Nơi nào đặt máy tăng thế ?
+ Nơi nào đặt máy hạ thế ?
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
1. Tang th?
3. H? th?
2. H? th?
4. H? th?

* Ví dụ : Câu hỏi đề kiểm tra vật lí 9

- Câu hỏi trắc nghiệm: Máy biến thế dùng để:
A.Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.

Câu hỏi tự luận : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8800 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp, một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở 2 đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế bao nhiêu ? Máy này là máy tăng thế hay hạ thế?

Thông qua bài học minh họa trên HS có thể nhanh chóng trả lời được câu hỏi TN ( đáp án A) và giải được bài tập (Tìm được n2HÌNH MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HẠT PHẤN HOA TRONG NƯỚC
TIẾT 24 - BÀI 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN.
TIẾT 24 - BÀI 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN.
I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
H20.2- Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao
Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía (Hình 20.2).

Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
 Kết luận :
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động của các phân tử đồng
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật như thế nào?
NhiƯt �� cđa v�t c�ng cao th� c�c ph�n tư c�u t�o n�n v�t chuyĨn ��ng c�ng nhanh v� nhiƯt n�ng cđa v�t c�ng lín.
*Ví dụ : Câu hỏi đề kiểm tra vật lí 8
Ch? ra k?t lu?n sai trong cỏc k?t lu?n sau:
A. Cỏc nguyờn t?, phõn t? chuy?n d?ng h?n d?n khụng ng?ng.
B. Nguyờn t?, phõn t? chuy?n d?ng c�ng nhanh thỡ v?t cung chuy?n d?ng c�ng nhanh.
C. Nhi?t d? c�ng cao thỡ nguyờn t?, phõn t? chuy?n d?ng c�ng nhanh.
D. Chuy?n d?ng c?a cỏc h?t ph?n hoa trong thớ nghi?m Bo-rao l� do cỏc phõn t? nu?c chuy?n d?ng va ch?m v�o.
Thông qua bài học minh họa trên HS có thể nhanh chóng trả lời được câu hỏi TN ( đáp án B )
Xin chân thành Cảm ơn các thầy, cô đã quan tâm theo dõi !
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thuý Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)