Tham luận ứng dụng CNTT đổi mới PPGD

Chia sẻ bởi Trần Kim Liên | Ngày 09/10/2018 | 87

Chia sẻ tài liệu: Tham luận ứng dụng CNTT đổi mới PPGD thuộc Tự nhiên và Xã hội 3

Nội dung tài liệu:

-
-
?
Đặc điểm tình hình trường tiểu học Âu Cơ
Năm học 2007 - 2008
- Trường có 2 điểm, cách nhau 700m, với tổng số 32 GV / 27 lớp ( trong đó 19 lớp 2 buổi / ngày ).
- Số GV biết sử dụng vi tính : 3 GV, tỷ lệ 9.4 %.
- Trường có 2 máy tính được nối mạng, trong đó có 1 máy đã quá cũ.
* Thuận lợi:
- Phòng giáo dục mở lớp tập huấn thiết kế bài giảng trên Powerpoint. Chỉ đạo sâu sát việc thực hiện ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy ở các trường học.
- Đội ngũ GV nhiệt tình, đoàn kết, có tâm huyết với nghề.
- Lãnh đạo nhà trường quyết tâm thực hiện ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy.
* Khó khăn:
- Nhiều GV chưa biết sử dụng vi tính -> chưa tập huấn chương trình thiết kế bài giảng trên Powerpoint.
- Không có máy chiếu cho GV thực hành, số máy tính của nhà trường quá ít không đủ phục vụ nhu cầu của văn phòng -> hạn chế GV lên mạng tham khảo.
- GV của đơn vị đa số dạy 2 buổi / ngày ( 19/32) nên không có nhiều thời gian.
- Một số GV có tâm lý ngán ngại.
* Cách giải quyết:
- Động viên GV đã dự lớp tập huấn soạn giảng GAĐT để thao giảng ( chọn bài khó dạy ở môn Lịch sử và Toán … )
- Động viên GV đi học tin học.
- Đưa 15 GV học lớp tập huấn soạn giảng GAĐT.
- Mượn máy chiếu cho GV thực hành.
- Hướng dẫn và cung cấp cho GV một số địa chỉ trên mạng để GV tham khảo. Cung cấp tài liệu hướng dẫn thiết kế bài giảng GAĐT cho GV.
- Các tiết GV soạn được BGH xem, góp ý trước khi dạy.
- Cân đối ngân sách, đề xuất lãnh đạo xem xét cho đơn vị trang bị một bộ máy chiếu, 1 máy tính ( máy được nối mạng và để ở hội trường cho GV tìm tư liệu tham khảo )…
* Kết quả:
- Từ đầu năm học đến nay đơn vị đã tổ chức thành công 2 lần sinh hoạt ngoại khoá và tổ chức họp mặt truyền thống 20/11 để lại nhiều ấn tượng trong đại biểu, phụ huynh, học sinh và thầy cô giáo.
- Giáo viên thấy được ích lợi của việc ứng dụng CNTT đã tự thiết kế và giảng dạy trên 100 tiết dạy bằng GAĐT. Tay nghề GV ngày một tiến triển, tinh thần đoàn kết, hợp tác trong công việc ngày một tốt hơn -> Chất lượng HS ngày một tăng và bền vững.
- Cha mẹ HS, chính quyền địa phương, các đoàn thể quan tâm và ủng hộ hơn đến các hoạt động của nhà trường.
* Những ưu điểm khi thiết kế bài dạy:
- GV chủ động được thời gian trong 1 tiết dạy. Tiết kiệm chi phí, công sức, dễ vận chuyển. GV có thể sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ sinh động, dễ hiểu với HS. Phù hợp tâm lý HS tiểu học.
- Giúp GV dạy hiệu quả ở các môn Lịch sử, Tự nhiên - Xã hội, Khoa học, Toán, Luyện từ và câu …
* Những hạn chế GV hay mắc phải :
- Lạm dụng font chữ và hiệu ứng không phù hợp đặc điểm tâm lý HS.
- Sử dụng các font nền có quá nhiều chi tiết -> phân tán sự chú ý của HS.
- Hình thành kiến thức chưa hệ thống, logic do các trình bày các slides. Trình bày các slides không đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học.
- Mải lo trình chiếu, quên tổ chức cho HS thực hành nhằm rèn các kỹ năng theo mục tiêu bài học.
- Chọn lọc hình ảnh, thông tin không phù hợp nội dung bài dạy…
* Bài học kinh nghiệm:
GAĐT không phải là phương pháp giảng dạy mà chỉ là 1 phương tiện giúp GV đổi mới PP giảng dạy. GAĐT không thay thế được vai trò của người thầy mà chỉ là phương tiện giúp người thầy truyền tải kiến thức đến HS. Nó chỉ là bảng phụ -> khi thầy cần trình bày nội dung, kiến thức, yêu cầu; là ĐDDH trực quan -> khi thầy muốn cho HS xem tranh, xem thí nghiệm, hình ảnh… ; là dụng cụ -> khi thầy muốn tạo điểm nhấn cần chú ý đối với HS . v. v.
=> Muốn dạy GAĐT có hiệu quả GV cần phải biết phối hợp các phương tiện dạy học khác .
- Không phải bất cứ bài học nào, phân môn nào hoặc một bước nào trong quy trình cũng có thể giảng dạy bằng GAĐT.
* KẾT LUẬN:
GAĐT là một trong những phương tiện hỗ trợ GV tích cực nhất trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Tuy nhiên, một tiết dạy GAĐT chỉ thật sự có hiệu quả khi trong tiết học, GV biết cách khai thác một cách hợp lý kỹ thuật hiện đại với việc sử dụng nhuần nhuyễn các PP dạy học và có chú ý đến đặc điểm tâm lý của HS. Qua đó, GV mới phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, góp phần nâng chất lượng dạy và học trong nhà trường.
Một số hình ảnh về hoạt động thám hiểm.
Chinh phục đỉnh núi
Thăm dò sao Hoả
Thám hiểm hang động băng tuyết
Thung lung
SUỐI
Đèo
Động vật di chuyển bằng chân đi,
cánh bay, vây đạp, quẫy.
Động vật di chuyển bằng cách nào ?
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁC BỘ PHẬN BÊN NGOÀI CƠ THỂ ĐỘNG VẬT.
Cơ thể động vật có gì giống nhau ?
Cơ thể của chúng đều có:
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI:
Đầu
, mình
, cơ quan di chuyển.
Thứ ba, ngày 13 tháng 01 năm 2009.
TOÁN
BÀI MỚI :
3526 + 2759 =
+
6
2
5
3
9
5
7
2
5
1
8
2
1
6
5
8
2
6
?
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
* 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
* 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.
* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
6433
Thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 2009
TOÁN:
- Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu HCN.
- Ta viết:
- Ta gọi là phân số .
BÀI MỚI:
- Phân số
a)
Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 6 phần bằng nhau
Tử số cho biết 5 phần bằng nhau đã được tô màu
; đọc là năm phần sáu.
5
6
, mẫu số là
có tử số là
5
6
I
Góc đỉnh O; cạnh OA, OB
Bé hơn.
Góc nhọn bé hơn góc vuông.
Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB.
O
N
M
Lớn hơn.
Góc tù lớn hơn góc vuông.
Hãy nêu tên góc và t�n các cạnh của hình vẽ.
Góc tù đỉnh O; cạnh OM, ON.

C
O
D
Bằng hai góc vuông.
Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Góc bẹt đỉnh O; cạnh OC, OD.


K

Em có nhận xét gì về ba điểm IOK?
(I, O, K là ba điểm thẳng hàng).
Đặc điểm của góc này như thế nào?

Tên gọi của góc và cạnh này là gì?
Hãy so sánh góc của hình vẽ với góc vuông của thước êke.
Hãy nêu tên góc và các cạnh.
Nêu tên đỉnh và các cạnh của hình vẽ.
So sánh góc hình vẽ với góc vuông của thước êke.
BÀI MỚI:
BỐC HƠI
MƯA
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( NĂM 1786)
Tôn sỹ Nghị
Sầm Nghi Đống
Ô Đại Kinh
TRẬN HẠ HỒI
TRẬN NGỌC HỒI
TRẬN ĐỐNG ĐA
QUÂN TA ĐẠI THẮNG
LƯỢC ĐỒ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
- Cuối năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm chiếm nước ta
Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (tháng 1 năm 1789), Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp ( Ninh Bình).
Quân sỹ được ăn tết trước, rồi chia làm 5 đạo tiến vào Thăng Long.
Thứ bảy, ngày 14 tháng 2 năm 2009
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
a) 4218 : 6 = ?
4218
6
42
6
7
0
* 42 chia 6 được 7, viết 7
7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0
1
*Hạ 1;
1 chia 6 được 0, viết 0.
1
0
1
0 nhân 6 bằng 0;1 trừ 0 bằng1
8
* Hạ 8 được 18;
18
3
18 chia 6 được 3, viết 3
0
* 3 nhân 6 bằng 18;18 trừ 18bằng 0
Mùa xuân ,lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh
Sang hè,lá lên thật dày ,ánh sáng xuyên qua chỉ còn màu ngọc bích
Khi lá bàng ngả sang màu lục ,ấy là mùa thu
Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng .Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy,tôi có thể nhìn cả ngày không chán
Cây gì thường mọc đầm lầy,
Hè về nở rộ, hương bay khắp làng
Lá xanh, bông thắm, nhụy vàng,
Gần bùn mà chẳng chịu mang mùi bùn
Cây sen
ip up
nhịp búp
bắt nhịp búp sen


nhân dịp chụp đèn
đuổi kịp giúp đỡ


Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2009
Toán
Luyện tập chung


Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:


0
9
10
20
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
Bài mới:
Các số tròn chục

1 chục
10
mười
2 chục
20
hai mươi
3 chục
30
ba mươi
4 chục
40
bốn mươi
5 chục
năm mươi
6 chục
60
sáu mươi
7 chục
70
bảy mươi
8 chục
80
tám mươi
9 chục
90
chín mươi
50
1 chục
10
mười
2 chục
20
hai mươi
3 chục
30
ba mươi
4 chục
40
bốn mươi
5 chục
năm mươi
6 chục
60
sáu mươi
7 chục
70
bảy mươi
8 chục
80
tám mươi
9 chục
90
chín mươi
50
Thứ năm, ngày 19 tháng 2 năm 2009
Toán
Các số tròn chục
a)
4218 : 6 = ?
4218
6
7
0
1
1
0
0
3
42 chia 6 được 7, viết 7
7 nhân 6 bằng 42 ; 42 trừ 42 bằng 0 .
Hạ 1;
0 nhân 6 bằng 0;1 trừ 0 bằng 1.
8
Hạ 8 được 18 ;
1 chia 6 được 0,viết 0 .
18 chia 6 được 3 , viết 3.
3 nhân 6 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
Vậy :
4218: 6 = …
703
3
2
Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215 m,đội đã sửa được quãng đường .Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa ?
1
Tóm tắt :
1215 m
1
3
? m
Giải
Quãng đường đội đã sửa được là :
1215 : 3 =
405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là :
1215 - 405 =
810 ( m )
Đáp số :
810 m
2
Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215 m,đội đã sửa được quãng đường .Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa ?
Tóm tắt :
1215 m
? m
1
3
Bài giải
Quãng đường đội đã sửa được là :
1215 : 3 = 405 ( m )
Quãng đường đội còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 ( m )
Đáp số : 810 m
Hoạt động 2
Đây là cây gì ?
Cây thường được trồng ở đâu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Liên
Dung lượng: 17,78MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)