Tn-xh
Chia sẻ bởi trần ngọc sang |
Ngày 09/10/2018 |
289
Chia sẻ tài liệu: tn-xh thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Thứ bảy ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (SGK / 44)
A/Mục tiêu :
-Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
-Biết cách sử lý khi xảy ra cháy.
*Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.Ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong,…
*GDKNS: -KN tìm kiếm và sử lý thông tin: Phân tích, sử lý thông tin về các vụ cháy
-KN làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- KN tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hoả hoạn(cháy):Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
B/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình trong SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh về các vụ hoả hoạn .
C/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Bài cũ : GV cho HS dựa vào sơ đồ SGK / 43 và phân tích mối quan hệ họ hàng trong gia đình đó.
II.Bài mới :
1.Gv giới thiệu bài:
-Gv cho HS xem tranh và hỏi : Bức ảnh chụp cảnh gì ?
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần bếp lửa .
*Tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm 4
-Quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi sau:
H: Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 ?
H: Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
Hình 1
+ Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? ( bị cháy )
+ Bước 3: Thảo luận nhóm cặp
H: Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
Hình 2
*Kết luận : Để giữ an toàn trong khi đun nấu ở trong bếp cần để các vật dễ cháy xa ngọn lửa như củi, dầu hỏa, diêm,…
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS biết được các vật dụng dễ cháy để biết cách xử lý
*Tiến hành :
+Bước 1:Gv yêu cầu HS kể tên những vật dụng nấu nướng trong gia đình các em thường sử dụng.
H: Điều gì có thể xảy ra khi sử dụng các đồ dùng bằng ga, bằng điện, bằng củi mà quên không tắt ga, không ngắt nguồn điện, không tắt bếp khi không sử dụng ?
+ Bước 2: Gv cho HS xem một số hình ảnh và đoạn phim nói về thiệt hại do cháy gây ra
Cháy nhà hàng ở Cù Lao Chàm
Vụ cháy lớn ở Quy Nhơn
Cháy rừng
-Gv: Vậy cháy gây ra thiệt hại gì ?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm và đóng vai.
*Mục tiêu : Biết cách xử lý khi xảy ra cháy..
*Tiến hành:
+Bước 1: Động não
-GV nêu : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà ?
Gọi một số HS nêu
+Bước 2: HS thảo luận theo nhóm 6 theo các tình huống sau.
Nhóm 1: Nhà em bị chập điện, gây
cháy em phải làm gì ?
Nhóm 2: Những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa, diêm,…em nên để ở đâu ?
Nhóm 3: Nếu bếp nhà em còn chưa gọn gàng ngăn nắp thì em sẽ làm gì ?
Nhóm 4: Khi đun nấu chúng ta cần chú ý điều gì để phòng cháy?
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
*Kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
*Mục tiêu : Biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
*Tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi và các đáp án
như sau:
Câu 1: Cách tốt nhất để phòng cháy là :
A.Tắt bếp khi sử dụng xong
B.Để những thứ dễ cháy xa bếp lửa
C.Cả 2 ý trên
Câu 2:Phòng cháy là trách nhiệm của:
A.Người
Tự nhiên và xã hội:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ (SGK / 44)
A/Mục tiêu :
-Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
-Biết cách sử lý khi xảy ra cháy.
*Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.Ví dụ : tắt bếp khi sử dụng xong,…
*GDKNS: -KN tìm kiếm và sử lý thông tin: Phân tích, sử lý thông tin về các vụ cháy
-KN làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- KN tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hoả hoạn(cháy):Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
B/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình trong SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh về các vụ hoả hoạn .
C/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Bài cũ : GV cho HS dựa vào sơ đồ SGK / 43 và phân tích mối quan hệ họ hàng trong gia đình đó.
II.Bài mới :
1.Gv giới thiệu bài:
-Gv cho HS xem tranh và hỏi : Bức ảnh chụp cảnh gì ?
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần bếp lửa .
*Tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm 4
-Quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi sau:
H: Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 ?
H: Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
Hình 1
+ Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? ( bị cháy )
+ Bước 3: Thảo luận nhóm cặp
H: Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ?
Hình 2
*Kết luận : Để giữ an toàn trong khi đun nấu ở trong bếp cần để các vật dễ cháy xa ngọn lửa như củi, dầu hỏa, diêm,…
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS biết được các vật dụng dễ cháy để biết cách xử lý
*Tiến hành :
+Bước 1:Gv yêu cầu HS kể tên những vật dụng nấu nướng trong gia đình các em thường sử dụng.
H: Điều gì có thể xảy ra khi sử dụng các đồ dùng bằng ga, bằng điện, bằng củi mà quên không tắt ga, không ngắt nguồn điện, không tắt bếp khi không sử dụng ?
+ Bước 2: Gv cho HS xem một số hình ảnh và đoạn phim nói về thiệt hại do cháy gây ra
Cháy nhà hàng ở Cù Lao Chàm
Vụ cháy lớn ở Quy Nhơn
Cháy rừng
-Gv: Vậy cháy gây ra thiệt hại gì ?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm và đóng vai.
*Mục tiêu : Biết cách xử lý khi xảy ra cháy..
*Tiến hành:
+Bước 1: Động não
-GV nêu : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà ?
Gọi một số HS nêu
+Bước 2: HS thảo luận theo nhóm 6 theo các tình huống sau.
Nhóm 1: Nhà em bị chập điện, gây
cháy em phải làm gì ?
Nhóm 2: Những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa, diêm,…em nên để ở đâu ?
Nhóm 3: Nếu bếp nhà em còn chưa gọn gàng ngăn nắp thì em sẽ làm gì ?
Nhóm 4: Khi đun nấu chúng ta cần chú ý điều gì để phòng cháy?
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
*Kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
*Mục tiêu : Biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
*Tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi và các đáp án
như sau:
Câu 1: Cách tốt nhất để phòng cháy là :
A.Tắt bếp khi sử dụng xong
B.Để những thứ dễ cháy xa bếp lửa
C.Cả 2 ý trên
Câu 2:Phòng cháy là trách nhiệm của:
A.Người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần ngọc sang
Dung lượng: 872,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)